Bệnh lupus đỏ hệ thống ở trẻ em

Lupus ban đỏ hệ thống là bệnh tự miễn mạn tính gây tổn thương đa cơ quan, đặc trưng bởi viêm hệ thống và sự có mặt của kháng thể tự miễn trong máu. Trong đó, tổn thương thận là yếu tố chính quyết định tiên lượng, tử vong. CHẨN ĐOÁN Hỏi bệnh Các yếu tố khởi phát: nhiễm trùng, stress, thuốc (sulfonamides, isoniazide, hydralazin…) Tiền căn: xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu tán huyết miễn dịch, các bệnh thận như viêm cầu thận cấp, hội chứng thận hư…, … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị mày đay

Mục lục Định nghĩa Sinh lý bệnh Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Điều trị PHÙ MẠCH DI TRUYỀN Định nghĩa Phản ứng viêm da có các tổn thương sần – phù, ban đỏ, không đều, ngứa, thường nhạt màu ở vùng trung tâm. Ban là cấp tính nếu tồn tại dưới 4 – 6 tuần, là mạn tính nếu tồn tại lâu hơn. Phù mạch hay phù mạch – thần kinh hay phù Quincke là mày đay có các vùng phù lan tới các các mô dưới … Xem tiếp

Sốc phản vệ là gì

Hình ảnh minh họa sốc phản vệ Mục lục 1. Sốc phản vệ là gì 2. Cơ chế và nguyên nhân gây sốc phản vệ  3. Đặc điểm lâm sàng của sốc phản vệ  4. Chẩn đoán sốc phản vệ  5. Điều trị sốc phản vệ  6. Những biện pháp hạn chế dị ứng thuốc và Sốc phản vệ  1. Sốc phản vệ là gì Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong nếu không được chẩn đoán và xử lý kịp thời. … Xem tiếp

Phù mạch không do histamine

Mục lục Định nghĩa phù mạch Sinh bệnh học của phù mạch do bradykinine Phân loại phù mạch do bradykinine Lâm sàng của phù mạch do bradykinine Kết luận Định nghĩa phù mạch Phù mạch (PM) là phù dưới da, xuất hiện đột nhiên, nhất thời (biến mất không để lại hậu quả) và lập lại một hay nhiều lần. Nó tiến triển trong vài giờ và hết tự nhiên. Đây là phù chức năng, biến mất không để lại hậu quả, và xét nghiệm mô học không cho thấy … Xem tiếp

Cách chữa dị ứng thuốc

 Nguyên tắc chung: Cách chữa dị ứng thuốc  −Không để bệnh nhân tiếp xúc với thuốc đã gây dị ứng cho họ, hạn chế dùng các thuốc khác. −Sử dụng các thuốc chống dị ứng: Kháng histamin anti H1 thế hệ 2 (cetirizin, fexofenadin, astemizol, loratadin…). Trường hợp dị ứng thuốc nặng hơn: kết hợp dùng corticoid (prednisolon, methyl prednisolon) tiêm truyền, phối hợp với các thuốc chữa triệu chứng. DỊ ỨNG THUỐC Theo cách phân loại của nhiều tác giả (Charpin, 1981, Vervloet, 1995) những tai biến do dùng thuốc có … Xem tiếp

Biểu hiện Dị ứng thức ăn và điều trị

Đó là những biểu hiện dị ứng diễn ra sau khi ăn một thức ăn. Tuy tất cả thức ăn đều có thể gây nên các triệu chứng dị ứng ở bệnh nhân tăng nhạy cảm, chỉ có vài loại thức ăn thường gặp hơn. Việc chẩn đoán không phải lúc nào cũng dễ dàng và cần phải tiến hành một tổng kê nghiêm ngặt : nghiệm pháp da, định lượng IgE và đôi khi là nghiệm pháp kích thích bằng dị nguyên. Việc điều trị tùy thuộc vào triệu … Xem tiếp

Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị

Mục lục 1. Vài nét đại cương 2. Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc 3. Chẩn đoán dị ứng thuốc 4. Điều trị dị ứng thuốc 5. Tiên lượng và tiến triển 6. Một số biện pháp phòng, hạn chế Sốc phản vệ và dị ứng thuốc 1. Vài nét đại cương Định nghĩa: Dị ứng thuốc là phản ứng quá mức, bất thường, có hại cho người bệnh khi dùng hoặc tiếp xúc với thuốc (sự kết hợp dị nguyên với kháng thể dị ứng hoặc lympho … Xem tiếp

Viêm da cơ địa (viêm da atopy) – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG: 2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3. CHẨN ĐOÁN: 4. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 5. ĐIỀU TRỊ 6. PHÒNG BỆNH: 1. ĐẠI CƯƠNG: – Định nghĩa: Viêm da cơ địa (viêm da atopy) là dạng tổn thương viêm da mạn tính với những dấu hiện lâm sàng đặc trưng gây ra do tình trạng mẫn cảm đặc hiệu qua IgE với các dị nguyên trong không khí. – Dịch tễ học: tỷ lệ gặp của viêm da cơ địa (viêm da … Xem tiếp

Điều trị dị ứng thuốc ở trẻ em

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT: ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Những phản ứng có hại do thuốc được phân loại thành những tác dụng phụ có thể dự đoán được do dược động học của thuốc và những tác dụng phụ không thể dự đoán được bao gồm phản ứng đặc ứng do đặc tính ban đầu của thuốc và những phản ứng quá mẫn, hay còn gọi là dị ứng thuốc, chiếm khoảng 1/6 các phản ứng có hại do thuốc. Dị ứng thuốc là … Xem tiếp

Các phản ứng quá mẫn với vắc xin – biểu hiện, xử trí

1.  Đại cương Tỷ lệ các phản ứng không mong muốn do vắc xin dao động trong khoảng 4,8 – 83 ca/ 000 liều vắc xin, trong đó, tỷ lệ các phản ứng dị ứng là khoảng 1 / 50.000 – 1 / 100.000 liều tiêm vắc xin. Vắc xin và các thành phần tá dược đều có thể gây ra các tác dụng không mong muốn. Những vắc xin có thành phần bao gồm trứng hoặc gelatine thì phản ứng dị ứng thường nặng và tần suất xuất hiện … Xem tiếp

Dị ứng thức ăn ở trẻ em

Mục lục MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ CHẾ BỆNH SINH TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM Phản ứng bất lợi với thức ăn là danh từ chung để chỉ các phản ứng bất thường với thức ăn, bao gồm dị ứng thức ăn và không dung nạp thức ăn. Ngoài ra phản ứng với thức ăn có thể do các yếu tố chứa trong thức ăn như: độc tố, vi khuẩn, hóa chất… Phản ứng với … Xem tiếp

Dị ứng do côn trùng đốt

Vết đốt của côn trùng thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera) như: ong, ong bắp cày, kiến có thể gây phản ứng dị ứng cấp tính toàn thân, làm chết hàng trăm người bệnh ở châu Âu và Mỹ mỗi năm. Hymenoptera thuộc phân bộ Aculeatae với các họ Apideae, Vespidae, Formicidae và Dịch tễ học: ở người trưởng thành, tỷ lệ phản ứng tại chỗ lan tỏa do côn trùng đốt là 2%-26%, phản ứng dị ứng toàn thân là 0,3%-7%, ở người nuôi ong là 14% – 43% [5]. … Xem tiếp

Luput ban đỏ hệ thống – Bệnh học

Mục lục 1.  ĐẠI CƯƠNG 2.  ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3.  CHẨN ĐOÁN 4. Điều trị: 1.  ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA: Bệnh luput ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythmatosus – SLE) là một bệnh tự miễn, trong đó các tế bào và tổ chức bị tổn thương bởi sự lắng đọng các tự kháng thể bệnh lý và phức hợp miễn dịch. DỊCH TỄ HỌC: Bệnh gặp chủ yếu ở nữ giới tỷ lệ nữ/nam là 9:1, tuổi hay gặp nhất từ 15-44 tuổi, tỷ … Xem tiếp

Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị Dị ứng với thuốc

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt Điều trị Căn nguyên Các chất gây dị ứng là các kháng nguyên hoàn toàn hoặc không hoàn toàn (hapten). Đôi khi, dị ứng là do chất chuyển hoá của thuốc hoặc do tá dược gây ra. Có miễn dịch chéo giữa các thuốc có gốc hoá học chung (gốc penicilloyl của các penicillin và các cephalosporin) hoặc thuộc cùng một nhóm hoá học (barbituric, sulfamid). Triệu chứng MẪN CẢM: (thời gian tiềm tàng sau khi dùng thuốc … Xem tiếp

Bệnh Viêm da cơ, viêm đa cơ

Mục lục 1.  ĐỊNH NGHĨA, DỊCH TỄ HỌC: 2.  ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: 3.  CHẨN ĐOÁN 4.  ĐIỀU TRỊ 5.  THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM 1.  ĐỊNH NGHĨA, DỊCH TỄ HỌC: Viêm da cơ, viêm đa cơ (Dermatomyositis and polymyositis) là một nhóm bệnh lý viêm cơ biểu hiện bởi tình trạng yếu cơ. Khi chỉ có biểu hiện ở cơ gọi là viêm đa cơ, khi kèm theo tổn thương ở da gọi là viêm da cơ. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, … Xem tiếp