Bệnh thận và Tăng huyết áp

Mục lục Bệnh thận và Tăng huyết áp Bệnh mạch máu thận (hẹp ĐM thận): Bệnh nhu mô thận: Ngưỡng điều trị Tăng huyết áp ở bệnh nhân tiểu protein dai dẳng và/hoặc suy thận là  Lựa chọn thuốc hạ huyết áp. Bệnh thận và Tăng huyết áp Cho dù tiểu albumin lượng nhỏ nhưng dai dẳng (thậm chí dưới ngưỡng albumin vi niệu) và/hoặc tăng nhẹ creatinine huyết thanh trước khi điều trị Tăng huyết áp thì đó vẫn là yếu tố dự báo mạnh mẽ tình trạng bệnh tật và … Xem tiếp

Huyết áp thấp – tụt huyết áp

Mục lục 1. Huyết áp và các yếu tố ảnh hưởng tới HA. 2. Huyết áp thấp là gì? 3. Phân loại huyết áp thấp: 4. Các yếu tố cơ chế dẫn tới giảm áp lực máu. 5. Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán Huyết áp thấp. 6. Điều trị huyết áp thấp 7. Biến chứng. 1. Huyết áp và các yếu tố ảnh hưởng tới HA. Huyết áp động mạch là áp lực của máu tác động lên thành động mạch được tính bằng mmHg hoặc Kilopasecal (Kpa). … Xem tiếp

Tăng áp động mạch phổi phối hợp với HIV

Tăng áp động mạch phổi là một bệnh nghiêm trọng ảnh hưởng đến tuổi thọ, lại thường xảy ở những người bệnh trẻ tuổi. Mối liên quan giữa nhiễm HIV và sự phát triển tăng áp động mạch phổi đã được chứng thực rõ ràng (Mette 1992, Simonneau 2004). Tuy nhiên, bệnh sinh của mối liên quan này vẫn còn chưa được biết rõ. Nếu tiên lượng của nhiễm HIV đã được cải  thiện bởi HAART, thì tình trạng tăng áp động mạch phổi nặng vẫn đang trở thành một … Xem tiếp

Tiếng thổi tâm thu trong nghe tim

Nguồn gốc các tiếng thổi tâm thu Tiếng thổi do tống máu: do máu chảy qua một lỗ bị thu hẹp (van động mạch chủ và van động mạch phổi). Các tiếng thổi này bắt đầu cùng với tiếng thứ nhất, kết thúc cùng với tiếng thứ hai, tăng lên rồi giảm, to nhất ở giữa thì tâm thu. Tiếng thổi do rò rỉ: do máu từ buồng tim có áp suất cao chảy sang buồng tim có áp suất thấp (từ tâm thất sang tâm nhĩ hoặc từ tâm … Xem tiếp

Tật phình thành tim (Phình buồng tim) – phình tâm thất

Tên khác: phình tâm thất Định nghĩa: giãn khu trú của cơ tim, ở nơi mà thành tim bị xơ hoá và bị yếu. Căn nguyên: phình buồng tim thường hình thành sau giai đoạn cấp tính của cơn nhồi máu cơ tim trên diện rộng, và được phục hồi bằng mô sẹo xơ. Hãn hữu cũng có phình buồng tim hình thành sau chấn thương cơ tim hoặc sau apxe cơ tim. Triệu chứng: có hoặc không có rối loạn nhịp tim, nhưng đôi khi thấy lưu lượng tim … Xem tiếp

Hội chứng dressler

Tên khác: hội chứng sau-nhồi máu cơ tim, hội chứng sau-cắt mép van tim (sau nong van tim). Định nghĩa Viêm ngoại tâm mạc (màng ngoài tim), đôi khi cả viêm màng phổi hoặc viêm phổi, xảy ra sau cơn nhồi máu cơ tim hoặc đôi khi xảy ra sau phẫu thuật cắt mép van tim. Căn nguyên Những tổn thương của biểu mô ngoại tâm mạc (màng ngoài tim) và của  cơ tim có thể khởi động một quá trình tự miễn trong cơ thể. Triệu chứng Sốt, đau … Xem tiếp

Hở van động mạch phổi và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Máu phụt ngược từ động mạch phổi trở lại tâm thất phải trong thì tâm trương. Căn nguyên Nguyên phát: dị dạng bẩm sinh van động mạch phổi, di chứng của phẫu thuật điều trị hẹp van động mạch phổi, viêm nội tâm mạc, hội chứng carcinoid, bệnh giang mai. Thứ phát:tăng huyết áp động mạch phổi (nguyên phát, xảy ra do hẹp van hai lá, chứng tâm phế mạn) Triệu chứng Hở van động mạch phổi nguyên … Xem tiếp

Tật thân động mạch không phân đôi (thân động mạch duy nhất)

Mục lục Định nghĩa Sinh lý bệnh Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Dị tật bẩm sinh trong đó động mạch chủ và động mạch phổi chỉ là một thân động mạch duy nhất. Sinh lý bệnh Tật thân động mạch (tiếng Latinh: truncus arteriosus) không phân đôi bao giờ cũng kết hợp với thông liên thất cao. Tuần hoàn phổi được đảm bảo bởi một hoặc nhiều nhánh tách ra từ chính thân động mạch ra, hoặc bởi ống động mạch còn thông, và bởi những động … Xem tiếp

Bệnh viêm – huyết khối tĩnh mạch nông

Tên khác: viêm tĩnh mạch, viêm quanh tĩnh mạch. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Biến chứng Điều trị Định nghĩa Viêm các tĩnh mạch nông và hình thành huyết khối trong các tĩnh mạch này. Căn nguyên Huyết khối hình thành tự phát trong tĩnh mạch bị giãn, nhất là ở chi dưới. Tĩnh mạch bị ứ trệ (ứ máu): trong các hoàn cảnh: nằm liệt giường lâu ngày, thời kỳ hậu phẫu, suy tim, sau đẻ. Chứng đa hồng cầu, dùng thuốc … Xem tiếp

Các bệnh tim mạch và máu biểu hiện ở mắt

Soi đáy mắt cho phép thấy được tình trạng của các mạch máu đang hoạt động của cơ thể sống, vì vậy kỹ thuật này rất cần thiết đối với những trường hợp bị các bệnh tim mạch và máu. Cao huyết áp Soi đáy mắt có thể thấy các động mạch của võng mạc – nhất là ở đoạn cuối bị co nhỏ, quăn queo. Dấu hiệu Salus gunn (+); khi bệnh nặng có thể thấy phù đĩa thị kèm theo xuất huyết và tiết tố trên võng mạc. … Xem tiếp

Bệnh tăng huyết áp gây những ảnh hưởng gì đối với cơ thể ?

Bệnh tăng huyết áp hiếm thấy trước tuổi 25, thường thấy ở tuổi trung niên trở đi, tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh càng nhiều, nữ mắc ít hơn nam cho đến tuổi mãn kinh. Điều tra của chúng tôi năm 1980 trên 2000 người lớn tuổi cho thấy lứa tuổi bắt đầu mắc bệnh hay gặp là từ 43 đến 55, tuổi thấp nhất là 29 tuổi, cao nhất là 68. Tỷ lệ mắc bệnh trên thế giới căn cứ vào quy định về mức tăng huyết … Xem tiếp

Liên quan của bệnh nhiễm khuẩn với nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Trong nhiều nghiên cứu khoa học, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa bệnh nhiễm khuẩn và tim mạch. Đây là một vấn đề làm thay đổi cách nhìn nhận, phương pháp chẩn đoán, điều trị và dự phòng các bệnh tim mạch và các tai biến của nó. Vài năm gần đây, các nhà khoa học nhận thấy rõ sự liên quan giữa các bệnh nhiễm khuẩn (nhiễm khuẩn răng miệng, cúm, viêm phổi, viêm loét dạ dày tá tràng…) với nguy … Xem tiếp

Phức hợp Eisenmenger

Phức hợp Eisenmenger là một trong những dị tật bẩm sinh loại tím của tim với hiện tượng tràn ngập máu trong vòng tiểu tuần hoàn. Phức hợp này gồm có những dấu hiệu về giải phẫu sau đây: lỗ van động mạch chủ di lệch sang bên phải, thông liên thất ở phần màng, động mạch phổi giãn rộng {hình 40). Trong bệnh này, khi tâm thất trái co bóp, máu trào vào động mạch chủ, đồng thời vào cả động mạch phổi. Hiện tượng này được Kohout gọi … Xem tiếp

Người mắc bệnh tim có lập gia đình được không?

Cách đây không lâu, người ta quan niệm bệnh tim cũng như bệnh lao và bệnh giang mai là những bệnh xã hội, người bệnh không được quyền xây dựng gia đình và có con cái. Hiện nay y học đã có nhiều tiến bộ và nhiều thành tựu khoa học đáng kể. Một số bệnh tim bẩm sinh đã được chữa trị và coi như khỏi hẳn như bệnh còn ống động mạch, thông vách liên nhĩ, hẹp động mạch phổi v.v… Một số bệnh tim mắc phải như … Xem tiếp

NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ĐOẠN ST CHÊNH LÊN

Mục lục XỬ TRÍ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ĐOẠN ST CHÊNH LÊN 1. MỞ ĐẦU 2. HƯỚNG XỬ TRÍ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TRƯỚC KHI ĐẾN VIỆN 3. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU TẠI KHOA CẤP CỨU 4. ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 5. CHIẾN LƯỢC TAI TƯỚI MÁU Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ĐOẠN ST CHÊNH LÊN 6. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CÁC BIẾN CHỨNG 7. PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT KẾT LUẬN XỬ TRÍ NHỒI MÁU CƠ TIM … Xem tiếp