Tim đập hồi hộp (kinh quý, chính xung) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Tim đập hồi hộp là chứng bệnh của tâm. Bệnh nhân tự cảm thấy tim đập hồi hộp không yên. Sách Hồng lô điềm tuyết ghi: “quý là tim đột nhiên động không yên, kinh là tim đập mạnh và kinh sợ, chính xung là tim đập thình thịch không yên như có người muốn bắt mình (quý giả, tâm tốt động nhi bất ninh dã. Kinh giả, tâm khiêu nhi bá kinh dã, chính xung giả, tâm trung thao động bất an, dịch dịch nhiên như nhân tương bố … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn thần kinh thực vật

Từ năm 1958, Fritz Broser đã nêu khái niệm “cơn thần kinh thực vật” được biểu hiện những cơn kịch phát do rối loạn điều chỉnh thần kinh thực vật của hệ thần kinh trung ương. Đặc điểm của cơn thần kinh thực vật là chỉ có những rối loạn thần kinh thực vật đơn thuần, không liên quan đến bản chất của cơn động kinh, vì vậy người ta xếp các cơn thần kinh thực vật thuộc về các cơn không phải động kinh. Tất nhiên trong các cơn … Xem tiếp

Rối loạn trương lực của hệ thần kinh thực vật

Về phương diện chức năng, Hess cho rằng hệ thần kinh thực vật có hai phần: hệ giao cảm chuyên sử dụng năng lượng, còn hệ phó giao cảm là bộ phận xây dựng năng lượng. Nhưng Birkmayer và Winkler lại có quan niệm thực tế rằng hai hệ đó không phải là đối lập nhau mà những chức năng của chúng lại liên kết với nhau tạo nên trương lực chung của một hệ chi phối trong mỗi quá trình sinh học. ở trẻ em, trong quá trình phát … Xem tiếp

Những thay đổi chức năng theo tuổi của hệ thần kinh thực vật

Cần phân biệt những thay đổi chức năng theo tuổi, mà sự lão hóa của chính bản thân hệ thần kinh thực vật do những thay đổi của những cơ quan chi phối sinh ra, với những rối loạn từ những vòng điều chỉnh phức tạp dẫn đến những hội chứng lâm sàng riêng biệt. Những thay đổi của hệ thần kinh đã được biết như sự giảm sút tốc độ dẫn truyền, tốc độ phản ứng và sự tái sinh, cũng đáng lưu ý trong hệ thần kinh thực … Xem tiếp

Các cơn thần kinh thực vật

Có nhiều tác giả cho rằng những co giật không phải động kinh phần lớn lại là những cơn thần kinh thực vật. Hơn nữa trong quá trình diễn biến của các loại co giật thường kèm theo các rối loạn thần kinh thực vật, gây khó khăn cho chẩn đoán và xử trí. ĐẠI CƯƠNG Do mối quan hệ trực tiếp của hệ thần kinh thực vật với các cơ quan trong cơ thể (tình trạng sinh lý bình thường hay bệnh lý của hệ thần kinh thực vật), … Xem tiếp

Tâm quý ( hồi hộp) – Chứng trạng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tâm quí là chỉ Tâm động hồi hộp không yên, tục gọi là Tâm khiêu. Mục Quý – Thương hàn minh lý luận có ghi: “Quý là Tâm nới lỏng, lập bập run rẩy như động, thình thịch rộn rịp không yên”. Tâm quí nói chung chia làm hai loại Kinh quí và Chính xung. Loại trên phần nhiều do dụ phát sợ hãi cáu giận, tình huống toàn thân còn tốt, bệnh tình khá nhẹ. … Xem tiếp

Đánh trống ngực

Đánh trống ngực biểu hiện là cảm nhận được nhịp tim lúc có lúc không hoặc liên tục, thường được Bệnh nhân mô tả là cảm giác tim đập nảy mạnh, thình thịch hoặc run rẩy trong ngực. Triệu chứng này có thể phản ánh bệnh nguyên do tim mạch, một bệnh ngoài nguyên nhân tim mạch [cường giáp, sử dụng chất kích thích (vd, caffeine, cocaine)], hoặc một tình trạng tăng catecholamine (vd, tập luyện, lo âu, u tế bào ưa chrom). Các loại loạn nhịp tim thêm vào … Xem tiếp

Ngộ độc thức ăn do thực vật

Ngộ độc thức ăn do thực vật Do thức ăn trong thân thực vật có chất độc hoặc có thành phần chất độc của thực vật hỗn tạp trong thức ăn, hoặc trong quá trình chế biến bảo quản thức ăn các thành phần bình thường đã biến chất thành chất độc, nên khi ăn những thức ăn thực vật vào sẽ gây bệnh, được gọi là ngộ độc thức ăn do thực vật. Có nhiều loại thực vật, đặc biệt là thực vật hoang dã, có chứa nhiều loại … Xem tiếp

Tâm hạ quý (dưới tâm hồi hộp)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tâm hạ quý là chỉ chứng trạng Tâm (Vị) sợ sệt tim đập nhanh. Sách Nội kinh không thấy ghi tên Tâm hạ quý. Nhưng Tý luận – Tố vấn có câu “Chứng Tâm tý, mạch không thông, phiền thì dưới Tâm thình thịch”. Sách Hoàng đế Tố vấn trực giải có viết : “Cổ, tiếng động thình thịch” có thể thấy, “Tâm hạ cổ” có ngụ ý nghĩa dưới Tâm hồi hộp rung động. Ghi … Xem tiếp

Khám chức năng thực vật

MỞ ĐẦU Nói một cách khái quát, hệ thần kinh có hai chức năng là chức năng động vật và chức năng thực vật. Chức năng động vật: đảm nhiệm việc chỉ huy các vận động của hệ cơ, xương; bao gồm các hoạt động có ý thức, theo ý muốn con người. Chức năng thực vật: chỉ huy các hoạt động tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết, hô hấp v.v… Đó là các hoạt động tự động không theo ý muốn của con người. Chức năng thực vật lại … Xem tiếp

Các phương pháp khảo sát chức năng thực vật

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH HUYẾT ÁP CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH NHỊP TIM CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH ĐỒNG TỬ KIỂM TRA CHỨC NĂNG BÀNG QUANG THĂM KHÁM PHÂN BỐ THỰC VẬT TRỰC TRÀNG VÀ SINH DỤC ĐẠI CƯƠNG Rối loạn chức năng thực vật có thể biểu hiện dưới hai dạng: khu trú và lan tỏa. Rối loạn chức năng lan toả (hay rối loạn chức năng hệ thống hệ thần kinh thực vật) có thể gặp trong nhiều bệnh thần kinh khác nhau, trong một … Xem tiếp

Loại thực vật nào gây viêm da dị ứng với ánh nắng

Có nhiều loại rau có thể gây ra dị ứng như rau dền, rau gai, rau sam, mã thầy, lá cây bách hòe, lá cây du, v.v… Ngoài ra còn một số loại nấm độc như nấm hình gan bò màu đen cũng gây ra dị. ứng da. Dị ứng của con người với các loại thực vật kể trên có khác nhau. Phụ nữ khi hành kinh và cho con bú dễ bị dị ứng hơn. Các chất gây dị ứng có thể là các chất màu tím, hoặc … Xem tiếp

Đánh trống ngực – Nguyên nhân và chẩn đoán

Bình thường, người ta không cảm thấy tim đập, trừ khi xúc động mạnh hoặc làm việc gắng sức tối đa. Đánh trống ngực là cảm giác rất khó chịu do tim đập gây ra. Chứng đánh trống ngực là lý do đi khám bệnh hay gặp vì làm bệnh nhân quan tâm. Thường thì đánh trống ngực là lành tính nhưng khó khăn là ở chỗ phải biết bao giờ thì phải làm thêm xét nghiệm bổ sung, nhất là điện tâm đồ liên tục (Holter) là phương pháp … Xem tiếp

Những thực vật mà trẻ không được ăn

Đề cao chất lượng nhân khẩu thì việc ưu sinh ưu dục là then chốt, mà việc cho trẻ ăn một cách hợp lý, tránh dùng những thực vật gây trở ngại cho sức khoẻ của trẻ lại là một trong những điều kiện ưu dục. Dưới đây xin giới thiệu mấy loại thực vật thường thấy mà không được cho trẻ ăn. 1) Không được uống nước chè đặc. Bởi vì chất tanin ở trong lá chè có thể kết hợp với chất sắt ở trong thức ăn, hình … Xem tiếp

Hồi hộp (Chính xung), Kinh hãi (kinh quý) đông y chữa bệnh

Chứng “kinh quý” (Kinh hãi), “Chính xung” (hồi hộp). Các thầy thuốc xưa nay phần nhiều cho là thuộc về tâm chủ không yên, chứng này có liên quan đến với nhân tố tinh thần, đúng như sách “Y học chính truyền” của Ngu Bác nói” “Hoặc vì khi kinh sợ vào trong đởm, (đởm) có thể làm cho (tâm) hư tổn, lo nghĩ không xiết, thì tâm cũng không yên định, cho nên thần minh không yên mà sinh ra “chính xung”, “kinh quý”. Ngẫu nhiên vì kinh sợ … Xem tiếp