Nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày (nuôi dưỡng qua ruột)

Tên khác: nuôi dưỡng qua ruột. Mục lục Định nghĩa Chỉ định Kỹ thuật Biến chứng Định nghĩa Cung cấp các dịch dinh dưỡng qua ống thông dạ dày hoặc dạ dày-tá tràng. Chỉ định Những bệnh nhân bị bệnh cấp tính hoặc mạn tính, ở trong tình trạng mất dinh dưỡng, bị chứng chán ăn, bị những rối loạn về nuốt, kiệt sức, không thể tiêu hoá tự nhiên khẩu phần năng lượng cần thiết (1800 kcal) để có thể khỏi bệnh, và tiếp tục giảm cân mặc dù … Xem tiếp

Kỹ thuật rửa dạ dày

Kỹ thuật rửa dạ dày 1. Định nghĩa Rửa dạ dày là dùng nước hay thuốc để rửa sạch dạ dày qua ống faucher hay ống levine. ống được đặt qua đường mũi hay miệng vào dạ dày. 2. Mục đích Loại trừ các chất ứ đọng hoặc chất độc gây kích thích dạ dày trong các trường hợp: Giãn dạ dày, tắc ruột. Nôn mửa không cầm được (viêm tụy cấp). Làm giảm nồng độ acid quá đậm đặc trong dạ dày. Làm sạch dạ dày. 3. Chỉ định … Xem tiếp

Người bị viêm dạ dày cấp nên ăn uống như thế nào?

Viêm dạ dày cấp tính có nhiều nguyên nhân, nhưng phổ biến là do phản ứng của dạ dày với thức ăn bị ô nhiễm, với thuốc men, hoá chất… gây viêm niêm mạc dạ dày. Biểu hiện lâm sàng thường là đau đột ngột, dữ dội, có cảm giác nôn nao, cồn cào ở vùng thượng vị, buồn nôn, nôn mửa, có thể nôn ra máu. Khi thăm khám, ấn thượng vị thấy đau, thành bụng cũng cứng hơn bình thường, bụng chướng hơi. Bệnh thường kèm theo viêm … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Chăm sóc cơ bản :Giảm lo lắng  − Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi, tránh suy nghĩ căng thẳng. − Người điều dưỡng cần quan tâm chăm sóc đến bệnh nhân, trấn an và giải thích những câu hỏi của bệnh nhân trong phạm vi nhất định. − Hướng dẫn bệnh nhân những phương pháp thư giãn nghỉ ngơi để giảm lo lắng… CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1. MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH VỀ BỆNH HỌC LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.1. Đại cương  Loét dạ … Xem tiếp

Ulfon

Mục lục ULFON THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC Thuốc có khả năng: Tác dụng làm liền sẹo ổ loét và bảo vệ niêm mạc DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚ TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG BẢO QUẢN ULFON LAFON bột uống: hộp 20 gói và 45 gói. THÀNH PHẦN cho 1 gói bột uống Aldioxa (allantoinate de dihydroxyaluminium) 900 mg Alcloxa (allantoinate de chlorhydroxyaluminium) … Xem tiếp

Bệnh tâm vị không giãn (Achalasie)

Nguyên nhân: Chấn thương tâm thần. Bỏng nhiệt, hoá chất. Viêm niêm mạc thực quản, loét thực quản, xước thực quản. Các bệnh nhiễm trùng: cúm, sởi, bạch, hầu. Bệnh sinh: Tổn thương hệ thần kinh thực vật. Co thắt cơ hoành (đoạn thực quản qua cơ hoành). Achalasie: khi nuốt thì bị mất phản xạ mở của cơ tâm vị, gây ra tắc nghẽn. Nguyên nhân do thoái hoá các tế bào thần kinh của đám rối hạch Triệu chứng: Nuốt khó (lúc đầu với thức ăn cứng, về … Xem tiếp

Biến chứng sau cắt đoạn dạ dày

Biến chứng sớm Rò miệng nối, chảy máu, áp xe trong ổ bụng, áp xe và tụ máu thành bụng, viêm phổi, tắc mạch phổi, nhiễm trùng tiết niệu. Biến chứng muộn Cơ học: loét miệng nổi, tắc ruột do dây chằng hoặc cục phân. Chức năng + Gầy sút. + Hội chứng dạ dày bé (cảm giác nặng tức sau ăn). + Hội chứng Dumping (ỉa chảy, mệt, xỉu sau ăn khoảng 30 phút) do thức ăn xuô’ng ruột nhanh. + Giảm đường máu sau ăn 2 – 3 giờ. … Xem tiếp

Bệnh loét dạ dày – tá tràng Cấp tính (Bệnh loét do stress)

Tên khác: viêm dạ dày cấp tính do stress Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Phòng bệnh Điều trị Định nghĩa Tổn thương mất niêm mạc dạ dày và đôi khi cả tá tràng phát sinh trong vài giờ sau khi đối tượng bị stress có thể thuộc nhiều nguồn gốc khác nhau. Bệnh viêm trợt dạ dày (xem bệnh này) là một bệnh tương tự với bệnh loét do stress. Căn nguyên Đa chấn thương với tình trạng sốc, thiếu oxy mô, nhiễm khuẩn. … Xem tiếp

Bệnh Viêm dạ dày mãn tính nên ăn gì tốt nhất

Triệu chứng: Đau phần trên của bụng, ợ chua, ăn khó tiêu có khi muốn nôn hoặc đau dữ dội nhất là sau khi ăn vào. Mục lục Món 1: CƠM BÁT BỬU Món 2: BÁNH MÀN THẦU NHÂN ĐẬU KHẤU Món 3: MÓN XÔI HẠT SEN Món 4: CÁ DlẾC NẤU GỪNG Món 1: CƠM BÁT BỬU Nguyên liệu: Đậu cô-ve, ý dĩ, hạt sen, nhân hạnh đào, nhãn nhục mỗi thứ 25gr. Táo đỏ 10 trái – đường thanh mai 10gr – nếp 200gr gạo trắng 50gr. Hạt … Xem tiếp

Khi thuốc sâu vào tới dạ dày phải làm thế nào

Với những người bị ngộ độc thuốc sâu do uống phải thường là có một lượng lớn thuốc sâu đã vào dạ dày, ngoài các triệu chứng nôn mửa khi bệnh nhân bị ngộ độc còn có nôn ra thuốc sâu, nhưng đa số nông dược vẫn còn lưu lại trong cơ thể, nếu không có biện pháp xử lý kịp thời, để quá lâu, thuốc sâu sẽ ngấm vào ruột với lượng lớn, gây ra triệu chứng ngộ độc nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Do đó … Xem tiếp

Bệnh sau cắt đoạn dạ dày, dây X

Mục lục I. Đại cương: II.   Một số bệnh sau cắt đoạn dạ dày III.   Một số rối loạn cơ năng sau cắt đoạn dạ dày IV- Những tai biến, biến chứng sau cắt dây X V. Những biến chứng xa sau cắt dây X I. Đại cương: 1. Định nghĩa: Bệnh sau cắt đoạn dạ dày, dây X là những tai biến, biến chứng xảy ra sớm hoặc muộn sau cắt đoạn dạ dày, dây 2. Phân loại: + Những tai biến và biến chứng sau cắt đoạn dạ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ung thư dạ dày

I. Triệu chứng Triệu chứng không đặc hiệu: sụt cân, chán ăn, đầy hơi, mệt mỏi, đau thượng vị. Triệu chứng có thể gợi ý đến vị trí bướu: Khó nuốt è bướu tâm vị Nôn kéo dài è bướu hang vị Xuất huyết tiêu hóa trên Triệu chứng trễ: báng bụng, vàng da, bướu bụng, hẹp môn vị, bướu krukenberg, nốt di căn rốn, hạch thượng đòn. II. Cận lâm sàng Nội soi dạ dày Đánh giá chính xác trên 95% trường hợp Nên sinh thiết từ 6 – 10 mẫu … Xem tiếp

Bệnh loét dạ dày – tá tràng mạn tính

Tên khác: tiếng Anh “peptic ulcer” – loét đường tiêu hoá. Đôi khi người ta cũng dùng thuật ngữ bệnh loét để chỉ chung những bệnh lý liên quan với tình trạng mất cân bằng giữa những yếu tố xâm hại và bảo vệ của niêm mạc dạ dày, và những trường hợp loét dạ dày-tá tràng. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Bệnh có đặc điểm là ở dạ dày và ỉ … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị loét dạ dày tá tràng ở trẻ em

Viêm loét dạ dày tá tràng là tình trạng bệnh lý viêm và mất tổ chức niêm mạc có giới hạn ở phần ống tiêu hoá có bài tiết acid và pepsin. Viêm và loét dạ dày tá tràng trước đây là hai khái niệm khác nhau, 10 năm trở lại đây với những liên kết cơ chế bệnh sinh và chẩn đoán cho thấy viêm và loét dạ dày tá tràng luôn phối hợp và liên quan chặt chẽ với nhau. Phân loại: Viêm, loét dạ dày tá tràng … Xem tiếp

Chế độ ăn dành cho người bị viêm loét dạ dày – Tá tràng

Nguyên nhân gây loét dạ dày, tá tràng cho đến nay còn chưa được nghiên cứu làm rõ, những nhận định chung cho rằng bệnh có liên quan đến tình trạng gia tăng dịch acid trong dạ dày, khả năng đề kháng của niêm mạc dạ dày, tá tràng bị giảm sút và tình trạng căng thẳng thần kinh hoặc ưu phiền quá mức. Triệu chứng bệnh chủ yếu là đau hoặc khó chịu ở phần bụng trên (vùng thượng vị). Tính chất đau cũng đa dạng, có thể đau … Xem tiếp