Bào chế KHIẾM THỰC-Euryale ferox Salisb

KHIẾM THỰC Tên khoa học: Euryale ferox Salisb.; Họ súng (Nymphaeaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ(Củ) cây Súng Khiếm thực Trung Quốc dùng quả, khiếm thực Việt Nam dùng củ súng (Nymphaca stellta, cùng họ). Thịt trắng ngà là thứ tốt. Thành phần hóa học: Chất protein, chất béo. Tính vị – quy kinh: Vị hơi ngọt, chát, tính bình. Vào hai kinh tỳ và thận. Tác dụng: Bổ tỳ, trừ thấp, bố thận, sáp tinh. Công dụng: thận hư, tỳ yếu, di tinh, bạch đái, chỉ tả, đái vãi … Xem tiếp

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM Cốm là dạng thuốc hiện nay cũng ít được sử dụng. Cốm là dạng thuốc rắn, hình dáng giống hạt cốm và có chứa tới 50% là đường hay mật. 1. Thành phần 1.1. Dược chất  Bao gồm các loại dược liệu là thảo dược, động vật, khoáng vật đã được tán thành bột mịn hoặc chế thành cao mềm, cao lỏng hay rượu. 1.2. Tá dược Thường dùng mật, đường (Xirô), bột gạo nếp, Bột mỳ làm chất dính Bột Calci Carbonat, Calci … Xem tiếp

Cách bào chế NGƯ TINH THẢO (cây diếp cá)

NGƯ TINH THẢO (cây diếp cá) Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb.; Họ lá giấp (Saururaceae) Bộ phận dùng: Cả cây (tươi hoặc đã làm khô). Cây tươi có mùi tanh như cá. Thành phần hóa học: cây có tính dầu (0,005%) chủ yếu là metylnonylxeton, myrxen, acid caprinic và một alkaloid gọi là cocdalin, hoa và quả có isoquexitrin. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hơi ôn. Vào kinh phế. Tác dụng: Tán nhiệt, tiêu ung thũng; Công dụng: Trị tụ máu (đau mắt), cầm máu. Trị … Xem tiếp

Bào chế SA SÂM Glehnia liloralis F.S; Họ hoa tán (Apiaceae)

SA SÂM Tên khoa học: Glehnia liloralis F.S; Họ hoa tán (Apiaceae). Bộ phận dùng: Rễ. Rễ nhỏ, chắc, trắng ngà, hơi thơm nhiều bọt, giòn là tốt. Loại to xốp, vụn nát, mọt là không tốt. Đây là rễ cây sa sâm nhập của Trung Quốc. Ta thường dùng rễ cây có tên khoa học là Launae pinnatifida Cass, họ cúc, để thay sa sâm bắc. Ở Trung Quốc còn có tên gọi là nam sa sâm (Adenophora tetraphylla(Thunb) Fisah, hoặc A. stricta Mio, Họ Campanulaceae). Thành phần hóa … Xem tiếp

Bào chế THIỀM THỪ (cóc) Bufo melanostictus Schneider; Họ cóc (Bufonidae)

THIỀM THỪ (cóc) Tên khoa học: Bufo melanostictus Schneider; Họ cóc (Bufonidae) Bộ phận dùng: thịt và xương – Chọn cóc: dùng cóc da vàng hoặc hơi đen, có đốm trắng ở giữa đầu hoặc có chữ bát ở dưới bụng, nặng trên 50g. – Không dùng cóc có mắt đỏ, ở bụng có chữ điền hoặc có hai sọc xanh ở hai bón bụng. Thứ này độc, ăn phải thì say, có khi chết người. – Độc của cóc: Theo kinh nghiệm của các cụ thì cóc độc ở … Xem tiếp

Bào chế VĂN CÁP (con ngao, hến) Meratrix meretrix lusoria Gmalin; Họ hến (Veneridae)

VĂN CÁP (con ngao, hến) Tên khoa học: Meratrix meretrix lusoria Gmalin; Họ hến (Veneridae) Bộ phận dùng: Vỏ. Vỏ hình quạt, ngoài vỏ có văn hoa, trong vỏ trắng, rắn chắc là tốt; mềm, bở, mục là xấu. Thành phần hóa học: Calci carbonat… Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính bình. Vào hai kinh phế và thận. Tác dụng: Thanh nhiệt, lợi thấp, tán uất kết. Công dụng – liều dùng: Trị ho hen, tràng nhạc, tiểu tiện ít, ngực hông đau, bảng huyết, bạch đới. Kiêng … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BẠCH QUẢ-Ginkgo biloba L

BẠCH QUẢ Tên khoa học: Ginkgo biloba L.; Họ bạch quả (Ginkgoaceae) Bộ phận dùng: quả. Quả chắc, tròn, trắng ngà, có nhiều bột không mọt là tốt. Thành phần hóa học: Acid béo, acid cyanhydric, tinh bột, albumin, histidin v.v… Tính vị – quy kinh: vị đắng, ngọt, tính bình. Vào hai kinh phế, tỳ. Tác dụng: Liễm phế khí, tiêu đờm suyễn, sát trùng. Công dụng: Trị ho hen, đờm suyễn, bạch đới, bạch trọc, đi đái vặt, đắp ngoài trị sang lở. Kiêng kỵ: Khi có thực … Xem tiếp

Bào chế CÙ TÚC XÁC (thuốc phiện)-Papaver somniferum L.

CÙ TÚC XÁC (thuốc phiện) Tên khoa học: Papaver somniferum L.; Họ thuốc phiện (Papaveraceae) Bộ phận dùng: Vỏ quả cây thuốc phiện đã khứa lấy nhựa. Vỏ quả già, nguyên quả hoặc vỡ đôi, không vụn nát, đã lấy hết hột, nhưng có khi cũng còn hột. Thành phần hóa học: Chứa các alcaloid (morphin, codein, nicotin, tebain, nacxein, papaverin…). Tính vị – quy kinh: Vị chua, hơi hàn, không độc. Vào thận kinh. Tác dụng: Liễm phế, sáp tràng, cố tinh, chỉ đau. Dùng làm thuốc trừ đờm, … Xem tiếp

Bào chế HỔ PHÁCH-Succinum ex carbone

HỔ PHÁCH Tên khoa học: Succinum ex carbone Bộ phận dùng: Nhựa cây thông (Pinus sp.) lâu năm, kết tinh lại thành từng cục ở dưới đất. Hổ phách trong suốt, đỏ vàng là tốt, sẫm đen là xấu. Người ta làm giả hổ phách để làm tràng hạt, cúc áo. Hổ phách cứng và giòn, nghiền ra bột ngay, rất nhẹ, đốt ra khói trắng thơm, nếu khói đen là nhựa thông. Thành phần hóa học: Chất nhựa và tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính … Xem tiếp

Bào chế KHIÊN NGƯU (hắc sửu, hạt bìm bìm)

KHIÊN NGƯU (hắc sửu, hạt bìm bìm) Tên khoa học: Pharbitis hederacea Choisy.; Họ bìm bìm (Convolvulaceae) Bộ phận dùng: Hạt. Có hai thứ: trắng (bạch sửu) và đen (hắc sửu). Hạt đen được dùng nhiều hơn. Hạt đen có 3 cạnh, hạt to bằng hạt đậu xanh, vỏ cứng đen, chắc, nhân có màu vàng nhạt, không mọt mốc là tốt. Thứ hạt nhỏ hơn ít dùng. Thành phần hóa học: Hoạt chất chính là chất béo (11%), 2% glucosid là phacbitin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, … Xem tiếp

ĐƠN – ĐĨNH

ĐƠN – ĐĨNH 1 – Đơn Lúc đầu dùng chỉ những chất điều chế từ các khoáng chất chứa kim loại như Hồng đơn, Chu sa. Nhưng về sau, một số đơn thuốc phải trải qua các giai đoạn điều chế phức tạp cũng gọi là đơn. Hiện nay, chữ đơn đã mất hết ý nghĩa ban đầu của nó. Nhiều dạng thuốc khác nhau như bột, viên hòn cũng mang tên đơn. Ví dụ : Hồng thăng đơn, Nhân đơn, Hồi xuân đơn, Ích nguyên đơn..Đơn bổ huyết Kỹ thuật … Xem tiếp

Cách bào chế NGŨ VỊ TỬ Schizandra sinensis Baill.; Họ ngũ vị (Schizandraceae)

NGŨ VỊ TỬ Tên khoa học: Schizandra sinensis Baill.; Họ ngũ vị (Schizandraceae) Bộ phận dùng: Quả khô còn bột. Thứ hột sắc đen là bắc ngũ vị tử (Schizandra chinensis Baill) tốt hơn thứ bột đỏ nam ngũ vị tử (Kadsura japponica Lin). Không nhầm với quả mồng tơi (Basella rubraL. họ mồng tơi) thường dùng làm giả ngũ vị tủ. Thành phần hóa học: Quả của cây bắc ngũ vị có nhiều chất dinh dưỡng, sinh tố C và schizandrin, còn có chất nhầy, chất keo. Tính vị … Xem tiếp

Bào chế SÀI ĐẤT Wedelia calendulacea Less; Họ cúc (Asteraceae)

SÀI ĐẤT Tên khoa học: Wedelia calendulacea Less; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Cả cây (bỏ rễ). Có nhiều loại, thường dùng là cây có hoa vàng, cuống dài, lá nhám có lông, mỗi bên rìa có 2 – 3 răng cửa nhỏ, thân nõn cũng có lông, toàn cây có mùi thơm như rau ngò om cho nên có người còn gọi là cây ngổ đất. Không nhầm với cây có hoa giữa vàng, lá to mà hoa nhỏ, cũng có lông nhưng dài hơn. Cây khô, nhiều … Xem tiếp

Bào chế THIÊN HOA PHẤN (Rễ qua lâu) Trichosanthis japonica

THIÊN HOA PHẤN (Rễ qua lâu) Tên khoa học: Trichosanthis japonica Regei hoặc Trichosanthis kirilowii Maxim.; Họ bầu bí (Cucurbitaceae) Bộ phận dùng: rễ (vần gọi là củ). Củ to, khô, chắc nặng, da vàng ngà, thịt trắng, nhiều bột, ít xơ, không già quá, không mốc mọt là tốt. Củ non quá thì bở, kém phẩm chất. Thành phần hóa học: Tinh bột, saponosid. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính hàn. Vào ba kinh phế, vị và đại trường. Tác dụng: Sinh tân dịch, chỉ khát, giáng … Xem tiếp

Bào chế VIỄN CHÍ Polygala tennifolia Willd.; Họ viễn chí (Polygalaceae)

VIỄN CHÍ Tên khoa học: Polygala tennifolia Willd.; Họ viễn chí (Polygalaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ to, vỏ dày đã bỏ hết lõi là tốt. Thành phần hóa học: có chất senegin A, senegin B, có tinh dầu (chủ yếu là methyl salicylat và valerianat), có acid salicylic. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, cay, tính ấm. Vào hai kinh tâm và thận. Tác dụng: Bổ cả thủy hỏa và dưỡng huyết, bổ khí, cường tâm, an thần, long đờm, tán uất. Công dụng: Trị ho đờm, kém … Xem tiếp