BÁCH BỘ-Stemona tuberosa Lour., Họ Bách Bộ -Stemonaceae

BÁCH BỘ Tên khoa học của cây bách bộ: Stemona tuberosa Lour., Họ Bách Bộ -Stemonaceae Tên khác: Dây Ba Mươi, Đẹt Ác, Bẳn Sam, Síp (Thái), Chầu Chàng (H’mông), Robat Tơhai, Hiungui (Giarai), Sam Sip lạc (Tày). Đặc điểm thực vật Cây: Dây leo, sống nhiều năm, có thân mảnh, nhẵn, dài đến 6-8m, ở gốc có nhiều rễ củ, nhiều nạc mọc thành chùm, 10-20 hoặc 30 củ (Củ ba mươi), có khi tới gần một trăm củ, dài 15-20cm, rộng 1,5-2cm. Lá mọc đối hay so le, … Xem tiếp

HOÀNG ĐẰNG-Fibraurea recisa Pierre và Fibraurea tinctoria Lour., thuộc họ Tiết dê – Menispermaceae.

HOÀNG ĐẰNG Có 2 loài hoàng đằng: Fibraurea recisa Pierre và Fibraurea tinctoria Lour., thuộc họ Tiết dê – Menispermaceae. Cây hoàng đằng còn gọi là nam hòang liên, thích hoàng liên. Đặc điểm thực vật a) Cây Fibraurea recisa là 1 cây mọc leo, to; thân cứng, hình trụ. Lá mọc leo, so le, dài từ 9-20cm, rộng 4-10cm, cứng, nhẵn, phiến lá hình 3 cạnh dài, phía dưới tròn, có 3 gân chính nổi rõ, cuống dài 5-14cm có 2 nốt phình lên, 1 ở phía dưới, 1 … Xem tiếp

VÔNG NEM- Erythrina oriantalis (L.) Murr., Họ đậu (Fabaceae)

VÔNG NEM Tên khoa học của Vông nem – Erythrina oriantalis (L.) Murr., Họ đậu (Fabaceae). Cây vông nem còn gọi là hải đồng, thích đồng. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây thân gỗ cao tới 10m, thân và cành có gai ngắn hình nón, cây phân nhánh nhiều. Lá mọc so le có 3 chét hình tam giác, mép lá nguyên, lá chét ở giữa to hơn lá chét hai bên và có chiều rộng lớn hơn chiều dài, lá thường rụng vào mùa khô. Hoa màu … Xem tiếp

MÃ TIỀN-Strychnos nux – vomica L.thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae)

MÃ TIỀN Có nhiều loại mã tiền, trong đó có cây mã tiền: Strychnos nux – vomica L. và một số loài mã tiền khác có chứa strychnin, thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae). Đặc điểm thực vật Cây gỗ, thân đứng cao 5 – 12 m. Vỏ màu xám có lỗ bì, cành non có gai. Lá mọc đối, hình trứng đầu nhọn, mặt trên xanh bóng, có 5 gân hình cung nổi rõ ở mặt dưới. Cụm hoa hình ngù mọc ở đầu cành. Hoa nhỏ hình ống màu … Xem tiếp

LỰU-Punica granatum L. họ Lựu – Punicaceae

LỰU Tên khoa học của cây lựu: Punica granatum L. họ Lựu – Punicaceae Cây lựu còn gọi là thạch lựu, bạch lựu, tháp lựu. Đặc điểm thực vật Cây lựu thân gỗ, cao chừng 3-4m. Cây nhỏ, cành mền, có khi có gai. Lá dài nhỏ, mềm, nhỏ, đơn, mép lá nguyên, cuống ngắn, thường mọc đối hoặc so le. Hoa hình cái loa 5 cánh màu đỏ, cũng có thứ màu trắng (bạch lựu) mọc riêng hoặc xim có độ 3 hoa, hoa có cuồng ngắn. Đế hoa … Xem tiếp

CAU-Areca catechu L., họ Cau – Arecaceae

CAU Tên khoa học của cây cau nhà – Areca catechu L., họ Cau – Arecaceae Đặc điểm thực vật, phân bố và trồng hái Cây cau là một cây sống lâu năm, thân mọc thẳng, cao độ 15 – 20m, đường kính 10 – 15cm. Thân tròn, không chia cành, không có lá, có nhiều đốt do vết lá cũ rụng, chỉ ở ngọn mới có một chùm lá to, rộng, xẻ lông chim. Lá có bẹ to. Hoa tự mọc thành buồng, ngoài có mo bao bọc, hoa … Xem tiếp

LÔBÊLI-Lobelia inflata L., họ Lộ biên – Lobeliaceae

LÔBÊLI Tên khoa học: Lobelia inflata L., họ Lộ biên – Lobeliaceae Cây lôbêli còn gọi là khử đờm thảo. Đặc điểm thực vật Cây  thuộc  thảo  sáng  hàng  năm, thân  cây mọc  thẳng,  cao khoảng 60 cm, rỗng giữa, ngoài có lông. Lá nguyên, hình trứng dài, đầu nhọn, mép có khía răng cưa nhỏ không đều, dài 3 – 8 cm, không có cuống hay có cuống rất ngắn. Hai mặt lá đều có lông tơ ngắn. Hoa mọc  thành chùm ở kẽ  lá và ngọn cây, có … Xem tiếp

THUỐC LÁ-Nicotiana tabacum L., họ Cà – Solanaceae

THUỐC LÁ Tên khoa học cây thuốc lá: Nicotiana tabacum L., họ Cà – Solanaceae Đặc điểm thực vật: Cây thuộc thảo, sống hàng năm. Thân mọc đứng, cao khoảng 0,6 – 1,5m, phần gốc hoá gỗ. Lá hình bầu dục hơi thon, mọc sole, không có cuống, một mẩu lá phía dưới ôm vào thân, các lá phía trên bé hơn hình lưỡi mác. Thân và lá có nhiều lông. Hoa nhiều, tập hợp thành chuỳ ở ngọn. Đài có lông tràng màu trắng hay hồng hoặc tím nhạt. … Xem tiếp

Khái niệm về alcaloid

1. Khái niệm về alcaloid Đã từ lâu các nhà khoa học tìm thấy trong cây các hợp chất tự nhiên, những hợp chất này thường là những acid hoặc những chất trung tính. Đến năm 1806 một dược sĩ là Friedrich Wilhelm Sertüner phân lập được một chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiềm và gây ngủ mạnh đã đặt tên là “Cinchonino”, sau đó chiết được chất kết tinh từ vỏ cây Canhkina và đặt tên là “Cinchonino”, sau đó P.J. Pelletier và J.B.Caventou lại chiết được … Xem tiếp

BENLADON-Atropa belladonna L., họ Cà – Solanaceae

BENLADON Tên khoa học của cây Benladon: Atropa belladonna L., họ Cà – Solanaceae Đặc điểm thực vật Cây thuộc thảo, sống được nhiều năm, cao từ 1-1,5 m, phần trên có lông. Lá nguyên hình bầu dục, nhọn, so le, phần ngọn lại mọc đối. Lá có mùi buồn nôn, vị đắng khó chịu. Hoa đơn, mọc kẽ ở lá, hình chuông màu tím ở biên giới, nhạt màu đi xuống, cánh hợp, bầu trên, 5 nhị, bao phấn giống hình trái tim và 4 thùy. Quả thịt, 2 … Xem tiếp

HOÀNG NÀN-Strychnos wallichiana Steud. ex. DC (Strychnos gaulthierana Pierre.), họ Mã tiền – Loganiaceae

HOÀNG NÀN Tên khoa học của cây hoàng nàn: Strychnos wallichiana Steud. ex. DC (Strychnos gaulthierana Pierre.), họ Mã tiền – Loganiaceae. Hoàng nàn còn gọi là vỏ dãn, vỏ noãn, mã tiền lá quế. Đặc điểm thực vật Hoàng nàn là cây mọc leo, thân gỗ, đơn độc hoặc phân nhánh, cành có tua cuốn và móc cứng như sừng. Vỏ cây xám có những nốt sần sùi màu nâu đỏ, lá mọc đối, nhẵn, có 3 gân nhô lên ở mặt chính dưới lá. Hoa không cuống mọc … Xem tiếp

Danh pháp alcaloid

2. Danh pháp Các alcaloid trong dược liệu thường có cấu tạo phức tạp nên người ta không gọi tên theo danh pháp khoa học mà thường gọi chúng theo một tên riêng. Tên của alcaloid luôn luôn có đuôi in và xuất phát từ: – Tên chi hoặc tên loài của cây + in. Ví dụ: Papaverin từ Papaver somniferum; palmatin từ Jatrorrhiza palmata; cocain từ Erythroxylum coca. – Đôi khi dựa vào tác dụng của alcaloid đó. Ví dụ như Emetin do từ εμεtos có nghĩa là gây … Xem tiếp

CÀ ĐỘC DƯỢC-Datura metel L., họ Cà – Solanaceae

CÀ ĐỘC DƯỢC Tên khoa học của cây cà độc dược – Datura metel L., họ Cà – Solanaceae. Cây cà độc dược còn gọi là cây cà dược, cà diên, mạn đà la. Đặc điểm thực vật Cây cà độc dược là cây thuộc thảo, mọc hàng năm, cao chừng 1  – 1,5m toàn thân hầu như nhẵn, cành non và các bộ phận non có những lông tơ ngắn. Lá đơn mọc cách nhưng ở gần ngọn gần như mọc đối hay mọc vòng. Phiến lá hình trứng … Xem tiếp

Lá ngón: Gelsemium elegans Benth., Họ Mã tiền (Loganiaceae)

LÁ NGÓN Tên khoa học của cây lá ngón là: Gelsemium elegans Benth., Họ Mã tiền (Loganiaceae) Còn gọi là: Cỏ ngón, đoạn trường thảo, hồ mạn đằng, câu vẫn, thuốc rút ruột, ngón vàng. Đặc điểm thực vật Cây lá ngón là loại cây mọc leo, thân và cành không có lông, trên thân hơi có khía dọc. Lá mọc đôi, hình trứng, thuôn dài hay hơi hình mác, mép nguyên, nhẵn, dài 7 – 12cm, rộng 2,5 – 5,5cm. Hoa mọc thành xim ở đàu cành hay kẽ … Xem tiếp

Phân bố alcaloid trong thiên nhiên

3. Phân bố trong thiên nhiên 3.1. Alcaloid có phổ biến trong thực vật, ngày nay đã biết khoảng trên 6000 alcaloid từ hơn 5000 loài, hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15-20% tổng số các loài cây, tập trung ở một số họ: Apocynaceae (họ Trúc đào) có gần 800 alcaloid, Papaveraceae (họ Thuốc phiện) gần 400 alcaloid, Fabaceae (họ Đậu) 350 alcaloid, Rutaceae (họ Cam) gần 300 alcaloid, Liliaceae (họ Hành) gần 250 alcaloid, Solanaceae (họ Cà) gần 200 alcaloid, Amaryllidaceae (họ Thủy tiên) 178 … Xem tiếp