Chảy máu cam ở trẻ – nguyên nhân, hướng xử lý

Ngay cả tổn thương nhẹ nhất tới màng nhầy của mũi cũng có thể làm vỡ những mạch máu li ti và gây chảy máu. Trẻ nhỏ hiếm khi bị chảy máu cam, nhưng trẻ tập đi và trẻ ở tuổi đi học thì có. May mắn là, hầu hết các trẻ khi lớn lên đều tự hết. Đây là hiện tượng phổ biến nhưng hiếm khi nghiêm trọng gặp ở trẻ bước vào tuổi thiếu niên. Chảy máu cam thường có di truyền trong gia đình. Nhiều trẻ bị … Xem tiếp

Bố trí môi trường chơi an toàn cho trẻ để tránh nguy hiểm

Môi trường của trẻ ở bên ngoài ngôi nhà sẽ khó kiểm soát hơn so với không gian bên trong, do đó bạn cần luôn luôn theo dõi, giám sát trẻ để đảm bảo sự an toàn cho con. Khi con đi ra ngoài, luôn nhớ thoa kem chống nắng với chỉ số chống nắng (SPF) lớn hơn 30 cho bé, và phải thoa trong vòng ít nhất là từ 15-30 phút trước khi cho bé ra khỏi nhà, cũng như đều đặn thoa lại sau đó. Bạn nên cho … Xem tiếp

Cách cho con bú và chăm sóc bầu vú sau sinh

Những ngày đầu tiên cho con bú sữa mình, bà mẹ nào cũng có nhiều bỡ ngỡ. Khác với việc cho Bé bú bình, trên bình có ghi số lượng sữa của mỗi bữa, Bé bú sữa mẹ chẳng biết thế nào là đủ. Khi thì sữa chưa có, lúc thì lại lên ít; làm người mẹ không yên tâm, không biết Bé đã no chưa. Các nhà khoa học cho biết, trong thời gian đầu, tuy chưa có sữa nhưng bầu vú mẹ đã có chất colostrum – một … Xem tiếp

Chứng tuyệt hãn (không có mồ hôi) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tuyệt hãn là một loại bệnh biến ở giai đoạn nguy kịch xuất hiện triệu chứng ra mồ hôi quá nhiều đầm đìa không dứt như giọt dầu. Chứng này ở trong các thiên Cử thống luận – Tố vấn và Ngũ cấm – Linh khu gọi là “Hãn đại tiết”, “Tuyệt hãn”, “Lậu hãn”, “Phát hãn”, “Hãn xuất bất khả chỉ”. Sách Loại chứng hoạt nhân thư đời Tống có ghi “Hư hãn bất chỉ”. … Xem tiếp

Chứng phát ban (nốt không cao khỏi bề mặt da) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân tích Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bề mặt lớp da xuất hiện từng mảng ứ ban không cao khỏi bề mặt da, sờ vào không vướng tay gọi là “Phát ban”. Sách Y lâm thằng mặc viết: “Có nốt, có mầu sắc nhưng không thành hạt gọi là Ban”. Vì Phát ban có thể xuất hiện trong nhiều loại tật bệnh về hình trạng to nhỏ và màu sắc không nhất trí, cho nên y gia nhiều đời nêu ra nhiều tên … Xem tiếp

Không ngủ được (bất mị) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Không ngủ (bất mị) là chỉ chứng ngủ kém bình thường, khó vào giấc ngủ hoặc ngủ mà dễ thức giấc, sau khi thức giấc rất khó ngủ lại, thậm chí mất ngủ trắng đêm đều thuộc chứng không ngủ được. Chứng này sách Nội kinh có các tên “Mục bất minh”, “Bất đắc miên”, “Bất đắc ngọa”. Sách Nạn kinh đầu tiên gọi là “Bất mị”, sách Trung tàng kinh gọi là “Vô miên”. Sách … Xem tiếp

Sắc mặt vàng bủng – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Màu sắc ở vùng mặt bệnh nhân so với người bình thường vàng mà không tươi gọi là chứng sắc mặt vàng bủng. Sắc mặt vàng bủng nói chung chủ về hư chứng và thấp chứng. Tố vấn – Ngũ tạng sinh thành thiên viết: “Đem sắc và vị tương đương với ngũ tạng… thì sắc vàng thuộc Tỳ. có vị ngọt”. Linh khu – Ngũ sắc thiên viết: “Lấy ngũ sắc để liên hệ với … Xem tiếp

Môi xanh tía (tím tái) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Môi tím tái là chỉ môi và miệng xuất hiện mầu sắc xanh đậm và tía hoặc xanh nhạt mà tía. Sách Kim quỹ yếu lược có ghi chứng “Thần khẩu thanh” coi là chứng hậu nguy hiểm. Các y thư đời sau rất ít ghi chép chứng này. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Môi tím tái do Tỳ dương hư yếu: Có chứng môi miệng tím tái, kém ăn, đại tiện nhão, sau khi … Xem tiếp

Rìa lưỡi có vết răng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ven (rìa) lưỡi lồi lõm không bằng phẳng, thậm chí giống như vết răng cưa gọi là “Thiệt biên xỉ ngân” (ven lưỡi có vết răng) cũng gọi là “Xỉ ngân thiệt”, “Thiệt biên cừ ngân”. Ở người bình thường mà thể lưỡi khá to thì thường kèm theo có vết răng, hoặc là răng có chỗ sứt mẻ, cao thấp không đều dẫn đến ven lưỡi có vết răng không thuộc nội dung thảo luận … Xem tiếp

Răng đen khô (đen xỉn) – Chẩn đoán phân biệt Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Răng đen khô sách Mạch kinh gọi là “Xỉ tiêu”, “Xỉ hốt biến hắc”. Sách Chư bệnh nguyên hậu luận lại có cái tên “Nha xỉ”, “Lịch xuẩn hậu”, “Xỉ hoàng hắc hậu”, “Lịch xuẩn hậu” và” Nha xỉ ám hắc”… Đến đời nhà Thanh, nhà Ôn bệnh học Diệp Thiên Sĩ lại càng coi trọng việc khám xét răng. Ông nói trong sách Nam bệnh biệt giám: “Răng khô mà không có cáu thì chết”. … Xem tiếp

Lòng bàn tay đỏ như chu sa – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân tích Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ven cườm tay lớn nhỏ ở hai lòng bàn tay sắc da đỏ hồng, ấn vào sắc giảm, lớp da mỏng đi gọi là “Chu sa chưởng”. Sách Lâm chứng hội yếu gọi là “Hồng ban chưởng”. Phân tích Chứng hậu thường gặp Bàn tay đỏ như chu sa do Can Thận âm hư: Có chứng cườm tay lớn nhỏ ở bàn tay có mầu đỏ tươi, sốt nhẹ hoặc triều nhiệt về chiều, váng đầu … Xem tiếp

Khái thấu

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khái thấu hoặc chỉ gọi là Khái. Khái luận – Tố vấn chuyên bàn về Khái thấu và còn nêu ra “năm tạng sáu phủ đều làm cho người ta Khái, chứ không riêng tạng Phế”. Hoặc gọi là Khái thấu thì thường gọi chung với thượng khí, như Ngũ tạng sinh thành thiên – Tố vấn gọi là “Khái thấu thượng khí”. Trong sách Kim quỹ yếu lược có chỗ gọi liền là “Đờm ẩm … Xem tiếp

Kém ăn (thực dục bất chấn) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thực dục bất chấn, sách Nội kinh gọi là Bất dục thực, Sách Thương hàn luận gọi là Bất dục ẩm thực. Y gia các đời sau còn gọi nhiều tên khác như Thực dục sai, Bất chi cơ ngạ, Nạp trệ, Nạp ngốc, Nạp sai, Bất tư thực, Bất năng thực .v.v… Bệnh nặng hơn thì ngửi thấy mùi thức ăn hoặc nhìn thấy thức ăn là buồn nôn, dẫn đến lờm lợm muốn mửa … Xem tiếp

Thượng thổ hạ tả (miệng nôn trôn tháo) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thượng thổ hạ tả là chỉ chứng trạng nôn mửa và ỉa chảy đồng thời phát sinh hoặc có tình huống luân phiên khác với chứng nôn mửa hoặc ỉa chảy đơn thuần. Chứng này trong nhiều y thư cổ gọi là Hoắc loạn, ý nói loại bệnh này phát sinh thảng thốt bất ngờ, huy hoắc rối loạn không yên. Bệnh danh Hoắc loạn xuất xứ đầu tiên từ Nạn kinh. Tố vấn – Lục … Xem tiếp

Tên gọi và ký hiệu của các chủng loại thuốc sâu

Có rất nhiều chủng loại thuốc sâu, đến nay trên thực tế có ngót một nghìn loại thuốc sâu được sử dụng, nhưng chỉ có hơn một trăm loại được sử dụng khá rộng rãi. Cho nên. số chủng loại thuốc sâu thực tế sử dụng cũng không nhiều lắm. Muốn sử dụng an toàn các loại thuốc sâu, chủ yếu phải nắm bắt được chủng loại chính, quan trọng nhất là các loại thường xuyên sử dụng. Hiểu được các kiến thức về từng loại thuốc sâu có quan … Xem tiếp