Câu hỏi trắc nghiệm y học (31)

1. Bệnh nhân nam 30 tuổi được nhận vào phòng cấp cứu với khởi phát đột ngột khó thở nghiêm trọng, không đau ngực, thở khò khè, tím tái, huyết áp 70/30 mmHg, mạch = 100 lần/phút. Sự kiện này xảy ra ngay sau khi một bữa ăn. Chẩn đoán có thể là những gì… a. Thuyên tắc phổi cấp. b. Tràn khí màng phổi căng. c. Sốc phản vệ. d. Nhồi máu cơ tim. 2. Trong sốc với nhiệt độ cơ thể thấp, da lạnh và ẩm, lượng nước tiểu ít, và mức độ axit lactic cao trong … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (37)

1. Nguyên nhân của sóng P đảo ngược trong chuyển đạo DII của điện tâm đồ là.. a. Hoán đổi cực chi dưới. b. Nhịp bộ nối. c. Giảm thân nhiệt. d. Nhồi máu cơ tim. 2. Bệnh nhân 50 tuổi với đau ngực cấp tính. Điện tâm đồ cho thấy sóng R cao ở V1. Việc chẩn đoán rất có thể là…. a. Tắc động mạch vành liên thất trước. b. Nhồi máu cơ tim thành bên. c. Nhồi máu phổi. d. Nhồi máu cơ tim thành sau. 3. … Xem tiếp

Sau đột quỵ: câu hỏi y học

CÂU HỎI Bạn đang đi trong ICU, gặp 1 bệnh nhân đang đặt nội khí quản, vừa hồi phục sau đột quỵ và có liệt dạ dày do tiểu đường. Khi hút đàm cho bệnh nhân vào buổi sáng, bà ta ho nhiều với đàm màu xanh đặc. Bạn lo lắng về khả năng viên phổi hít. Những biện pháp nào dưới đây có ích trong việc phòng ngừa viêm phổi hít ở bệnh nhân có đặt nội khí quản ngoại trừ: A. Kết hợp dinh dưỡng trong và ngoài … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (56)

1. Điều nào sau đây là một nguyên nhân gây ra chóng mặt ngoại biên….? a. Xuất huyết tiểu não. b. Đa xơ cứng. c. Hội chứng Wallenberg. d. Bệnh Meniere. 2. Kết quả điện tâm đồ sau đây xảy ra ngay sau khi sự khởi đầu của nhồi máu cơ tim cấp tính, được liên kết với tỷ lệ tử vong tăng lên…? a. Block nhĩ thất Mobitz II loại I. b. Block nhĩ thất độ I. c. Block nhánh phải. d. Nhịp chậm xoang. 3. Nguyên nhân hàng … Xem tiếp

Giảm ba dòng tế bào máu: câu hỏi y học

CÂU HỎI Bộ ba: huyết khối tĩnh mạch cửa, tan máu, giảm 3 dòng tế bào máu xuất hiện trong chẩn đoán nào sau đây? A. Bạch cầu cấp dòng tiền tủy bào. B. Hội chứng tan huyết ure huyết. C. Bệnh Leptosporin. D. Huyết cầu tố niệu kịch phát ban đêm (PNH) E. Ban xuất huyết huyết khối giảm tiểu cầu (TTP). TRẢ LỜI Mỗi chẩn đoán được liệt kê có một đặc trưng riêng mà hầu như chẩn đoán bệnh khi bệnh trong giai đoạn tiến triển hoặc … Xem tiếp

Chẩn đoán thiếu máu và giảm tiểu cầu: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một phụ nữ 48 tuổi được đưa tới bệnh viện do thiếu máu và giảm tiểu cầu sau khi phàn nàn về tình trạng mệt mỏi nhiều. Hb là 8.5g/dL, Hct 25.7%, tiểu cầu 42G/L, bạch cầu 9.54G/L, nhưng có 8% tế bào blast trong máu ngoại vi. Phân tích nhiễm sắc thể cho thấy chuyển đoạn tương hỗ giữa nhánh dài NST số 15 và NST số 17, t(15;17) và bệnh nhân được chẩn đoán bạch cầu cấp dòng hậu tủy bào, được thực hiện điều trị … Xem tiếp

Nguy cơ viêm phổi do Legionella: câu hỏi y học

CÂU HỎI Tất cả các yếu tố nguy cơ sau đây đều có thể gây viêm phổi do Legionella ngoại trừ? A. Dùng glucocorticoid. B. Nhiễm HIV. C. Giảm bạch cầu. D. Phẫu thuật gần đây. E. Hút thuốc lá. TRẢ LỜI Legionella là tác nhân gây bệnh nội bào xâm nhập cơ thể qua các vết thương hay hít phải. Rất nhiều nghiên cứu đáng tin cậy cho rằng đây là một trong 4 tác nhân gây viêm phổi cộng đồng phổ biến nhất với Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, … Xem tiếp

Nguy cơ nhiễm HIV: câu hỏi y học

CÂU HỎI Tình huống nào sau đây ít gây nguy cơ nhiễm HIV nhất cho nhân viên y tế bị tai nạn do kim đâm của bệnh nhân bị HIV? A. Kim tiêm hiển nhiên có chứa máu của bệnh nhân. B. Vết thương sâu. C. Bệnh nhân có lưu máu trên kim tiêm đó đã được dùng thuốc kháng virus nhiều năm nay và có tiền căn kháng nhiều thuốc trước đây song hiện tại đã thành công với thuốc ức chế virus đang dùng hiện tại. D. Bệnh … Xem tiếp

Vi rút nào thường gây viêm hô hấp trẻ em: câu hỏi y học

CÂU HỎI Loại virus nào sau đây thường gây bệnh đường hô hấp ở trẻ nhũ nhi và trẻ em? A. Adenovirus. B. Enterovirus. C. Virus hợp bào hô hấp. D. Parainfluenza virus. E. Rhinovirus. TRẢ LỜI Trong khi rhinovirus gần như là tác nhân gây bệnh do virus phổ biến nhất ở người, thì virus hô hấp hợp bào là tác nhân gây bệnh đường hô hấp thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Adenovirus cũng là một tác nhân khác gây cảm lạnh và viêm … Xem tiếp

Chán ăn và lơ mơ ở người già: câu hỏi y học

CÂU HỎI Bệnh, 87 tuổi, được y tá chăm sóc tại nhà đưa đến phòng cấp cứu địa phương. Anh ta hiện vô tri giác và xuất hiện bệnh.Theo người y tá, bệnh nhân có sốt nhẹ, chán ăn và lơ mơ vài ngày nay. Chọc dịch tủy sống được thực hiện, và kết quả nhuộm Gram trả về kết quả trực khuẩn Gram dương. Và nhiều bạch cầu. Viêm màng não do Listeria và quyết định điều trị kháng sinh. Điều nào sau đây mô tả tốt nhất để … Xem tiếp

Biểu hiện của nhiễm varicella zoster sau ghép tế bào gốc tạo máu

CÂU HỎI Điều nào sau đây đúng khi nói về nhiễm varicella-zoster sau cấy ghép tế bào gốc tạo máu? A. Điều trị dự phòng Acyclovir không được khuyến cáo trên bệnh nhân có huyết thanh chẩn đoán varicellazoster virus dương tính trước khi cấy ghép vì khả năng tái hoạt của virus rất thấp sau khi cấy ghép. B. Herpes zoster kháng thuốc là vấn đề phổ biến và có sự thay đổi dùng acyclovir sang foscarnet. C. Bệnh zoster nhiều vùng da và rải rác có thể xảy … Xem tiếp

Chỉ định nào khi viêm gan siêu vi C kèm cổ chướng và đau bụng: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một người đàn ông 41 tuổi bị viêm gan siêu vi C kèm báng bụng có đau bụng cấp. Khám thấy nhiệt độ 38.3°C, nhịp tim115 lần/ phút, huyết áp 88/48 mmHg, tần số thở 16 nhịp/ phút, và độ bão hòa oxy ngoại biên là 99% khi thở với khí trời. Bệnh nhân cảm thấy khó chịu và nằm dài. Ông ta tỉnh và còn định hướng. Phổi trong. Bụng đau âm ỉ với nhu động ruột xa, khu trú nhẹ và không có phản ứng dội. … Xem tiếp

Bệnh tim bẩm sinh ở người lớn gây biến chứng nào?

CÂU HỎI Những tình trạn sau đây là hậu quả của bệnh tim bẩm sinh ở người lớn trừ? A. Hội chứng Eisenmenger. B. Đa hồng cầu. C. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn D. Tăng áp động mạch phổi. E. Đột quỵ. TRẢ LỜI Bệnh tim bẩm sinh có tác động tới khoảng 1% trẻ mới sinh ra và 85% bệnh nhân trưởng thành còn sống. Ở Mỹ, nhiều người lớn có tim bẩm sinh hơn là trẻ em, và có nhiều người không biết mình có bệnh bẩm … Xem tiếp

Khi nào dự phòng kháng sinh cho bệnh van tim?

CÂU HỎI Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, nhập viện để nong thực quản do chít hẹp. Cô có tiền sử sa van 2 lá, và bị hở nhẹ van 2 lá. Cô không dùng thuốc gì, và bị dị ứng với penicillin. Bác sĩ nên thực hiện điều gì trước khi tiến hành thủ thuật? A. Clarithromycin 500 mg uống 1 h trước khi tiến hành thủ thuật. B. Clindamycin 450 mg uống 1 h trước khi tiến hành thủ thuật. C. Vancomycin 1mg tiêm tĩnh mạch trước khi tiến … Xem tiếp

Yếu tố nguy cơ nào dẫn đến bệnh cơ tim hậu sản?

CÂU HỎI Tại khoa phụ sản, bệnh nhân nữ Mỹ-Phi sau 2 ngày sinh con trai khỏe mạnh xuất hiện khó thở, và khò khè. Khám lâm sàng thấy, huyết áp 113/78 mmHg, mạch 102l/p,đều, áp lực tĩnh mạch cảnh tăng, phổi có rale 2/3 trường phổi cả 2 bên. Siêu âm tim thấy thất trái giãn, phân số tống máu 30%, bệnh nhân được chẩn đoán là bệnh cơ tim chu sản, và đáp ứng với điều trị. Yếu tố nào sau đây tiên lượng nguy cơ phát sinh … Xem tiếp