Phác đồ điều trị suy hô hấp sơ sinh

Nhận định chung Suy hô hấp cấp là sự rối loạn khả năng trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch dẫn đến giảm O2 và/hoặc tăng CO2 trong máu động mạch. Nguyên nhân có thể do: Bệnh nhu mô phổi: bệnh màng trong, cơn khó thở nhanh thoáng qua, hít nước ối phân su. Bệnh màng phổi: tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, tràn dịch dưỡng chấp. Tim mạch: bệnh tim bẩm sinh, cao áp phổi nguyên phát, thiếu máu hay đa hồng cầu. Thần kinh: … Xem tiếp

Phác đồ điều trị loãng xương ở trẻ em

Nhận định chung Thiếu xương và loãng xương (xương xốp) là tình trạng giảm khối xương và bất thường vi cấu trúc của xương dẫn đến nguy cơ gãy xương. Theo ISCD (International Society for Clinical Densitometry) năm 2007, loãng xương ở trẻ em được định nghĩa khi có một trong các triệu chứng sau: Gãy 1 xương dài ở chi dưới. Gãy trên 2 xương dài ở chi trên. Lún xẹp đốt sống Và tỉ số z-score của tỉ trọng khoáng xương (BMD) ≤ -2 SD theo tuổi, giới, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị loét dạ dày tá tràng ở trẻ em

Nhận định chung Loét dạ dày tá tràng là tình trạng tổn thương sâu gây mất niêm mạc có giới hạn cả phần cơ và dưới niêm mạc của niêm mạc dạ dày. Loét tiên phát: Loét dạ dày tá tràng do những thay đổi chức năng của dạ dày (tăng tiết HCl và pepsin), thường 1- 2 ổ loét lớn nằm ở bờ cong nhỏ, hang vị, hành tá tràng. Loét thứ phát: gây nên bởi các bệnh lý bên ngoài dạ dày tá tràng (bệnh Crohn, uống chất … Xem tiếp

Phác đồ điều trị rối loạn kali máu ở trẻ em

Nhận định chung Nguyên nhân rối loạn nước điện giải ở trẻ em thường do tiêu chảy, nôn ói hay nuôi ăn qua đường tĩnh mạch. Khi có rối loạn điện giải khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm cần chú ý tới các yếu tố sau: Rối loạn điện giải là tăng hay giảm. Tình trạng huyết động học, mất nước, tri giác. Bệnh lý hiện tại, dịch nhập, dịch xuất – Kết quả điện giải đồ phù hợp lâm sàng. Bảng. Thành phần một số dung … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm khí quản do vi khuẩn

Nhiễm khuẩn của khí quản ở trẻ em, xảy ra như là một biến chứng của nhiễm virus trước đó (bạch hầu, cúm, sởi, vv). Đặc điểm lâm sàng Sốt xuất hiện. Thở rít, ho và suy hô hấp. Tiết mủ dịch nhiều.         Trái ngược với viêm nắp thanh quản – triệu chứng dần dần và đứa trẻ thích nằm phẳng. Trong trường hợp nghiêm trọng có nguy cơ tắc nghẽn đường thở hoàn toàn, đặc biệt là trẻ nhỏ. Phác đồ điều trị Hút mủ tiết.         Đặt đường truyền … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u mềm lây

Nhận định chung U mềm lây được Batcman mô tả lần đầu tiên năm 1817 và năm 1905 Juliusberg phát hiện ra căn nguyên gây bệnh là một virút có tên khoa học Molluscum Contagiosum virus (MCV). Ở Mỹ, theo ước tính có khoảng 1% dân số mắc u mềm lây ít nhất một lần trong đời. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng thường gặp nhất ở trẻ em. Phương thức lây truyền là tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp qua các dụng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bong vảy da do tụ cầu (bệnh Ritter)

Nhận định chung Hội chứng bong vảy da do tụ cầu hay bệnh Ritter được bác sĩ người Đức Gotfried Ritter von Rittershain mô tả lần đầu vào năm 1878. Bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ do độc tố của tụ cầu vàng gây ra và có thể gây thành dịch ở trẻ sơ sinh trong bệnh viện. Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) tiết ra độc tố gây bong da lưu hành trong máu người bệnh. Có 2 loại độc tố khác nhau là exfoliative toxin A và B (ETA, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị loạn dưỡng cơ tiến triển

Nhận định chung Loạn dưỡng cơ tiến triển (Progressive muscular dystrophies) là một nhóm bệnh cơ vân thoái hóa tiến triển do các bất thường về gen di truyền với các đặc điểm về lâm sàng và di truyền đặc trưng. Bệnh được chia thành các thể: + Loạn dưỡng cơ Duchenne. + Loạn dưỡng cơ Becker. + Loạn dưỡng cơ mặt – vai – cánh tay và một số thể hiếm gặp khác. Tùy theo thể, bệnh có thể gặp ở trẻ em hoặc cả trẻ em và người … Xem tiếp

Phác đồ điều trị thoái hóa cột sống cổ

Nhận định chung Thoái hóa cột sống cổ (Cervical spondylosis) là bệnh lý mạn tính khá phổ biến, tiến triển chậm, thường gặp ở người lớn tuổi và/hoặc liên quan đến tư thế vận động. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa sụn khớp và/hoặc đĩa đệm ở cột sống cổ. Có thể gặp thoái hóa ở bất kỳ đoạn nào song đoạn C5-C6-C7 là thường gặp nhất. Quá trình lão hóa của tổ chức sụn, tế bào và tổ chức khớp và quanh khớp (cơ … Xem tiếp

Chụp cắt lớp vi tính (CT), nguyên lý nội khoa

Các bác sĩ có một loạt các kĩ thuật hình ảnh ở nơi làm việc của họ để hỗ trợ họ trong việc chẩn đoán không xâm lấn. Mặc dù sự ra đời của phương thức hình ảnh chuyên môn cao, các phương pháp như Xquang ngực và siêu âm tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong các phương pháp chẩn đoán để chăm sóc bệnh nhân. Hầu hết các nơi, CT có sẵn trên cơ sở cấp cứu và rất có ích trong đánh giá ban đầu … Xem tiếp

Dinh dưỡng đường ruột và ngoài ruột, nguyên lý nội khoa

Hỗ trợ về dinh dưỡng nên được bắt đầu ở những bệnh nhân có uy dinh dưỡng hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng (như, cản trở ăn uống bằng đường miệng hoặc quá trình dị hóa, như nhiễm trùng huyết, bỏng, chấn thương). Một cách tiếp cận để quyết định khi nào sử dụng nhiều loại hình hỗ trợ dinh dưỡng đặc biệt (SNS) được mô tả.   Sơ đồ. Hỗ trợ dinh dưỡng. CVC, catheter tĩnh mạch trung tâm; PCM, suy dinh dưỡng protein năng lượng; PICC, peripherally … Xem tiếp

Bệnh nền tác động đến say độ cao, nguyên lý nội khoa

Một vài vấn đề y tế tác động đến khả năng mắc bệnh say độ cao, và không có hướng dẫn dựa trên bằng chứng liên quan đến việc có lên đi du lịch ở những địa điểm cao ở những bệnh nhân này. Bệnh tim mạch Bệnh nhân thiếu máu cục bộ tim, nhồi máu trước đó, phẫu thuật mạch, và/ hoặc phẫu thuật bắc cầu nên có bài kiểm tra chạy bộ. Test chạy bộ dương tính mạnh chống chỉ định với độ cao lớn. Bệnh nhân loạn … Xem tiếp

Biến chứng hội chứng ly giải u khi điều trị ung thư, nguyên lý nội khoa

Biến chứng do điều trị có thể xảy ra cấp tính hoặc xảy ra nhiều năm sau khi điều trị. Tính gây độc có thể liên quan đến thuốc điều trị ung thư hoặc từ đáp ứng của khối u với điều trị (vd: thủng tạng rỗng hoặc gây biến chứng chuyển hóa như hội chứng ly giải bướu). Những biến chứng điều trị nặng biểu hiện như trường hợp cấp cứu. Nhận định chung Khi khối u phát triển nhanh được điều trị với phác đồ hóa trị hiệu … Xem tiếp

Đau vai và cổ, nguyên lý nội khoa

Thường do bệnh cột sống cổ và mô mềm ở vùng cổ; triệu chứng điển hình có thể kèm theo nhậy cảm đau khu trú và vận động giới hạn. Nguyên nhân Chấn thương cột sống cổ Chấn thương cột sống cổ (gãy, trật khớp nhẹ), vị trí cột sống có nguy cơ chèn ép; cố định cổ ngay lập tức đề giảm thiểu di động cột sống cổ. Tổn thương cổ (Whiplash injury) do chấn thương (thường là tai nạn ô tô) gây tổn thương dây chằng cơ vùng … Xem tiếp

Xét nghiệm tiêu bản tủy xương, nguyên lý nội khoa

Chọc hút tế bào Chọc hút tế bào đánh giá hình thái tế bào. Sinh thiết đánh giá tổng thể cấu trúc tủy, bao gồm mật độ tế bào. Sinh thiết nên tiến hành trước chọc hút tế bào để tránh sai sót trong bệnh phẩm do chọc hút (chủ yếu là xuất huyết). Chỉ định chọc hút tế bào Thiếu máu do giảm sinh máu hoặc chưa rõ nguyên nhân, giảm bạch cầu, hoặc giảm tiểu cầu, nghi ngờ bệnh bạch cầu, u tủy hoặc suy tủy, đánh giá … Xem tiếp