CÂY BẠC HÀ

Tên khác: Bạc hà nam – Nhân đơn thảo (TQ) Tên khoa học: Mentha arvensis L. Họ: Hoa môi (Lamiaceae) 1. Mô tả, phân bố Bạc hà là cấy thảo sống lâu năm,cao từ 10 – 70cm. Thân vuông có màu tía, mọc đứng hay bò; thân và lá đều có lông. Lá mọc đối, chéo chữ thập, mép có răng cưa, mặt trên và mặt dưới lá đều có lông che chở và lông tiết. Hoa tự hình xim co, mọc vòng ở kẽ lá (khác các loại Bạc … Xem tiếp

SA NHÂN

Tên khác: Mắc nồng – Mè trẻ bà – Sục sa mật – Co nảnh (Tày) Tên khoa học: Amomum xanthioides Wall. Họ: Gừng (Zingiberaceae) 1. Mô tả, đặc điểm Cây thảo, cao 1 – 2m, thân rễ nhỏ, mọc bò ngang trên mặt đất. Lá mọc so le, màu xanh thẫm, phiến hình mác rộng, mặt trên nhẵn bóng, đầu lá nhọn. Hoa màu trắng đốm vàng tía, mọc thành chum sát gốc. Quả nang hình cầu, có gai mềm, lúc chín có màu đỏ nâu, trong chứa 3 … Xem tiếp

QUẾ NHỤC

(Cortex Cinnamomi) 1. Nguồn gốc, đặc điểm Là vỏ thân hoặc vỏ cành đã chế biến khô của cây (Cinnamomum cassia Presl.) hoặc một số loài Quế khác (Cinnamomum sp.), họ Long não (Lauraceae). Đó là những mảnh vỏ dày 1 mm trở lên, dài 50cm, thường cuộn tròn thành ống. Mặt ngoài màu nâu đến nâu xám, có các lỗ vỏ và vết cuống lá. Mặt trong màu nâu hơi đỏ đến nâu sam, nhẵn. Quế rất dễ bẻ gãy, vết bẻ có màu nâu đỏ, có ít sợi … Xem tiếp

HOẮC HƯƠNG

Tên khác: Quảng hoắc bương (TQ) Tên khoa học: Pogostemon cablin (Blanco) Benth. Họ: Hoa môi (Labiatae = Lanliaceae), 1. Mô tả, phân bố Hoắc hương thuộc loại cây thảo, sống lâu năm, cao 30-60cm, toàn cây đều có lông. Lá mọc đối, chéo chữ thập, phiến lá hình trứng, mép có răng cưa. Hoa tự mọc thành bông ở kẽ lá hay đầu cành, màu hồng tím nhạt. Hoắc hương trồng ở Việt Nam ít thấy hoa. Cây được trồng nhiều ở Hưng Yên, Ninh Bình; các nước như … Xem tiếp