Lénitral

Lénitral Mục lục LÉNITRAL 2,5 mg dạng uống  THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LÚC CÓ THAI LÚC NUÔI CON BÚ TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG QUÁ LIỀU LÉNITRAL 2,5 mg dạng uống Viên nang (chứa các vi hạt có tác dụng kéo dài) 2,5 mg: hộp 60 viên.  THÀNH PHẦN cho 1 viên Trinitrine 2,5 mg (Lactose) (Saccharose) DƯỢC LỰC Thuốc chống đau thắt ngực thuộc dẫn xuất nitrate. Các … Xem tiếp

Suy tim

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   TRIỆU CHỨNG III.   CẬN LÂM SÀNG IV. ĐIỀU TRỊ I.   ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa suy tim: Khi tim hoạt động trong tình trạng áp lực đổ đầy máu bình thường nhưng không thể bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể, đưa đến các đáp ứng không thích hợp như sung huyết, khó thở và mệt, tăng nguy cơ đột tử. Suy tim sung huyết là từ được sử dụng khi triệu chứng sung huyết nổi bật. Tuy nhiên nhiều người … Xem tiếp

Khám chi trong triệu chứng bệnh tim mạch

BÀN TAY VÀ NGÓN TAY: ngón tay dùi trống có trong các bệnh tim bẩm sinh gây xanh tím, viêm màng trong tim nhiễm khuẩn, bệnh phổi mạn tính. Tắc mạch do nhiễm khuẩn huyết trong viêm màng trong tim nhiễm khuẩn thường xảy ra ở các ngón tay và mu bàn tay. Đó là các nốt nhỏ màu đỏ, lúc đầu rất đau (giả chín mé của Osler), trở nên sẫm hơn, ít đau hơn rồi hết hoàn toàn sau 4-5 ngày. Hiếm khi hoá mủ. Trong hội chứng … Xem tiếp

Người bệnh tim khi Thai nghén

TẬT VAN TIM (xem: phân loại chức năng các bệnh tim): Nhóm chức năng I hoặc II: các bệnh nhân thuộc hai loại này vẫn có thể mang thai, và đẻ bình thường. Nhóm III hoặc bệnh nhân đã từng có thời kỳ suy tim trong những lần có thai trước: chỉ định phá thai trong 3 tháng đầu tiên. Nếu sản phụ muốn sinh con, hoặc nếu suy tim phát triển ở nửa sau của thời kỳ thai nghén thì điều trị bệnh nhân theo những nguyên tắc thông thường … Xem tiếp

Bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ

Bệnh mạch vành, bệnh tim do mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ (và cả những cụm từ như suy vành, thiểu năng vành) là những cụm từ khác nhau để chỉ tình trạng động mạch vành – động mạch cấp máu nuôi dưỡng tim – bị hẹp. Hậu quả là lượng máu cung cấp cho cơ tim bị giảm sút. Nguyên nhân chủ yếu của hẹp động mạch vành là do xơ vữa động mạch. Mục lục Đối tượng mắc bệnh là ai? Triệu chứng như thế nào? … Xem tiếp

Lénitral

Lénitral Mục lục LÉNITRAL 3 mg và 15 mg dạng tiêm  THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHÔNG DUNG NẠP THUỐC LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG QUÁ LIỀU BẢO QUẢN LÉNITRAL 3 mg và 15 mg dạng tiêm Dung dịch tiêm 3 mg: ống 2 ml, hộp 50 ống. Dung dịch tiêm 15 mg: ống 10 ml, hộp 50 ống.  THÀNH PHẦN cho 1 ống 2 ml Trinitrine dưới dạng … Xem tiếp

Suy tim cấp và mạn tính suy tim cấp mất bù

I.  ĐẠI CƯƠNG Mục tiêu điều trị một trường hợp nhập viện vì suy tim cấp mất bù gồm: Cải thiện triệu chứng. Điều chỉnh rối loạn huyết động và thể tích. Giảm thiểu tổn thương thận và tim . Điều trị cơ bản nhằm cứu mạng bệnh nhân . Suy tim cấp mất bù chia thành những phân nhóm như sau: Phù phổi cấp và tăng huyết áp. Quá tải thể tích tiến triển dần dần. Cung lượng thấp với huyết áp thấp. Điều trị cụ thể từng phân … Xem tiếp

Xoa bóp với bệnh tim mạch có lợi ích gì?

Xoa bóp, hay còn gọi là massage, có một lịch sử khá lâu đời từ hàng năm nay và hàng ngàn năm nay và đã được nâng lên đến mức nghệ thuật. Trong lịch sử Y học, xoa bóp là một biện pháp chữa bệnh có từ thời tiền sử và được coi là một biện pháp chữa bệnh hiệu nghiệm thời đó. Với những thầy thuốc Hy Lạp và La Mã cổ đại, nghệ thuật xoa bóp được coi là một trong những phương pháp chữa bệnh chính và … Xem tiếp

Suy tim mạn và thuốc điều trị

Mục tiêu điều trị suy tim mạn tính bao gồm: Giảm tỉ lệ tử vong Cải thiện triệu chứng. Giảm số lần nhập viện Mục lục I. THUỐC  ỨC  CHẾ  MEN  CHUYỂN  ANGIOTENSIN/THUỐC  ỨC  CHẾ RECEPTOR ANGIOTENSIN II.   THUỐC ỨC CHẾ BETA III.   THUỐC KHÁNG ALDOSTERONE IV. HYDRALAZINE/NITRATE V. DIGOXIN VI.  THUỐC LỢI TIỂU VII.  CÁC THUỐC INOTROPE IX.  ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ TIM (Cardiac Resynchronization Therapy, CRT) X.   CÁC ĐIỀU TRỊ KHÁC NHƯ DỤNG CỤ NÂNG ĐỠ THẤT T (LVAD, LV Assist Devices) HOẶC GHÉP TIM (chỉ tham … Xem tiếp

Các bệnh tim bẩm sinh trong bệnh tim mạch

Phân loại: xem bảng 14.7 Căn nguyên Trong 90% số trường hợp bệnh tim bẩm sinh, căn nguyên không biết được chính xác. Trong 5% số trường hợp người ta tìm thấy có sai lệch nhiễm sắc thể, trong 3% số trường hợp thấy có hội chứng đa dị tật di truyền kiểu Mendel, và trong 2% số trường hợp thấy có bệnh ở phôi thai liên quan tới tác nhân bên ngoài. Bệnh tim bẩm sinh xuất hiện ngay từ lúc mới sinh và do một bất thường trong … Xem tiếp

Nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh suy tim

Suy tim là một hội chứng lâm sàng do máu bơm ra từ tim không đủ đáp ứng nhu cầu chuyển hóa hằng ngày của cơ thể. Có hai loại suy tim: suy tim tâm thu và suy tim tâm trương. Khả năng bóp của tim bị suy giảm trong suy tim tâm thu và thể tích đổ đầy bị thiếu hụt trong suy tim tâm trương. Khi cơ thể không được cung cấp máu đầy đủ thì các cơ chế thần kinh thể dịch sẽ được hoạt hóa để … Xem tiếp

Phẫu thuật và bệnh tim

Phẫu thuật cấp cứu Đương nhiên là phải phẫu thuật cấp cứu cho tất cả bệnh nhân tim, mặc dù tim của bệnh nhân đó ở tình trạng nào, khi bệnh nhân này mắc một bệnh đe doạ đến sinh mạng cần phải giải quyết ngay: ví dụ bệnh nhân tim khi bị tắc ruột, thoát vị nghẹt, viêm ruột thừa cấp tính với biến chứng viêm phúc mạc… Phẫu thuật không cấp cứu, theo chương trình TẬT VAN TIM: hẹp van động mạch chủ và hẹp van hai lá … Xem tiếp

Dấu hiệu bệnh tim ở người cao tuổi

Người cao tuổi hiện nay hay mắc bệnh tim, đặc biệt là những người hút thuốc lào, thuốc lá, người béo hoặc người bị tăng huyết áp. Những dấu hiệu sau đây chứng tỏ có liên quan đến bệnh tim: Sau khi vận động, người bệnh có vẻ mặt lo lắng, thở khó giống như hen, khi nằm xuống lại càng khó thở hơn, điều này báo hiệu bệnh nhân bị cơn hen tim. Mạch ở cổ tay nhanh, nhỏ, không đều. Chân phù nhiều về buổi chiều. Khi vận … Xem tiếp

Làm thế nào để phát hiện và chẩn đoán bệnh tim?

Mục đích của công việc mổ xẻ điều trị các bệnh tim là thanh toán hết sự rối loạn tuần hoàn do chính bệnh tim gây nên mà các phương pháp điều trị bảo tồn nội khoa không còn hiệu lực nữa. Trong những năm tháng gần đây, sở dĩ khoa phẫu thuật điều trị các bệnh tim và các mạch máu lớn gần tim đạt được nhiều kết quả to lớn chưa từng thấy trong lịch sử của ngành mổ xẻ nói chung và của chuyên khoa phẫu thuật … Xem tiếp

Dấu hiệu biểu hiện bệnh tim mạch

Người mắc bệnh tim mạch có thể biểu hiện bằng những triệu chứng cơ năng và thực thể. Phần lớn các triệu chứng thực thể muốn phát hiện được đòi hỏi phải có kỹ năng và do bác sỹ đảm nhiệm, được trình bày trong các bài cụ thể. Bài này chỉ trình bày những triệu chứng cơ năng và một số thay đổi về mạch, huyết áp thường gặp. Mục lục KHÓ THỞ ĐAU NGỰC MỆT HỒI HỘP TRỐNG NGỰC NGẤT TĂNG CÂN ĐỘT NGỘT ĐAU CHI THAY ĐỔI … Xem tiếp