Phác đồ điều trị sai khớp cắn loại III do kém phát triển xương hàm trên

Nhận định chung Là tình trạng sai khớp cắn mà ở tư thế cắn trung tâm, múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp về phía xa so với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới, xương hàm trên lùi phía sau so với cấu trúc nền sọ, xương hàm dưới ở vị trí bình thường. Nguyên nhân do di truyền: Xương hàm trên kém phát triển. Dị tật bẩm sinh khe hở môi – vòm miệng làm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tuyến nước bọt mang tai mãn tính

Nhận định chung Viêm tuyến nước bọt mạn tính là loại viêm tuyến nước bọt thường gặp ở người lớn do nhiều nguyên nhân,hay gặp nhất là do vi khuẩn. Nguyên nhân Vi khuẩn. Sỏi tuyến mang tai. Bệnh có thể đượ c coi là biến chƣ́ng củ a nhƣ̃ng tổn thương tái phát do phản xạ, dị ứng, nội tiết củ a tuyến nước bọt. Do những thâm nhiễm nguyên thủy tuyến mang tai củ a hộ chứng Sjogren. Ngoài miệng thường chỉ biểu hiện khi có đợt bán … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tuyến giáp mủ

Nhận định chung Viêm tuyến giáp mủ là một bệnh ít gặp. Bệnh còn được gọi là viêm tuyến giáp cấp tính, viêm tuyến giáp cấp tính do vi khuẩn… Tuyến giáp nói chung có khả năng kháng khuẩn cao, một phần do có nhiều mạch máu, hệ bạch huyết, có lượng lớn iod tại mô tuyến giáp, sự tạo hydrogen peroxide trong tuyến giáp để tổng hợp hormon giáp, hơn nữa tuyến giáp nằm trong bao tách biệt với các tổ chức xung quanh. Tuy nhiên, ở một số … Xem tiếp

Phác đồ điều trị khó thở thanh quản ở trẻ em

Nhận định chung Khó thở thanh quản được coi như một cấp cứu hô hấp ở trẻ em. Phác đồ điều trị khó thở thanh quản ở trẻ em Mức độ khó thở thanh quản. Có sốt hay không sốt. Đánh giá lại sau 10 – 15 phút điều trị. Điều trị nguyên nhân Cụ thể: theo mức độ khó thở thanh quản. Khó thở thanh quản độ 1 Điều trị ngoại trú, Dexamethason 0,15mg/ kg/ liều duy nhất hoặc Prednisone 2mg/kg trong 2 – 3 ngày, cần tái khám … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ em

Nhận định chung Tình trạng nhiễm giun nơi trẻ em thường gặp ở các nước đang phát triển, tỉ lệ nhiễm rất cao có nơi lên đến trên 90%. Có thể gặp những trường hợp nhiễm nhiều ký sinh trùng trên cùng một trẻ (giun đũa, giun móc, giun kim..). Lây nhiễm chủ yếu qua đường miệng và qua đường ăn uống nấu không chín (giun đũa, giun kim, giun tóc, các loại sán…), qua da (giun móc, giun lươn). Tùy theo vùng sinh sống và điều kiện sống mà … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sốc giảm thể tích tuần hoàn ở trẻ em

Nhận định chung Sốc giảm thể tích tuần hoàn là loại sốc đặc trưng bởi tưới máu tổ chức không thỏa đáng do giảm nặng thể tích dịch trong lòng mạch. Nguyên nhân của bệnh có thể do mất dịch hoặc cung cấp dịch không đầy đủ. Khi cơ thể còn bù trừ được (biểu hiện nhịp tim nhanh, tăng sức cản mạch hệ thống, tăng co bóp cơ tim) huyết áp vẫn duy trì trong giới hạn bình thường, nếu huyết áp giảm thể tích dịch trong lòng mạch … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Nhận định chung Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng sốc xảy ra như là một biến chứng nặng của nhiễm trùng huyết, nếu không điều trị thích hợp, kịp thời sẽ dẫn đến tổn thương tế bào, tổn thương đa cơ quan đưa đến tử vong. Nhiễm khuẩn (infection): đáp ứng viêm của cơ thể đối với tác nhân vi sinh vật. Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (Systemic Inflammatory Response Syndrome – SIRS): hiện diện ít nhất 2 trong 4 tiêu chuẩn sau (trong đó ít nhất có … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định

Nhận định chung Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh lý hô hấp mạn tính có thể dự phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn, sự cản trở thông khí này thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi với các phân tử nhỏ hoặc khí độc hại mà trong đó khói thuốc lá, thuốc lào đóng vai trò hàng đầu.  Phác đồ điều trị bệnh … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Pemphigus

Nhận định chung Pemphigus thuộc nhóm bệnh da có bọng nước tự miễn đặc trưng bởi tổn thương bọng nước ở da và niêm mạc. Nguyên nhân là do xuất hiện tự kháng thể chống lại bề mặt tế bào gai, dẫn đến mất liên kết giữa các tế bào này. Theo lâm sàng, bệnh được phân làm 4 loại chính: + Pemphigus thông thường (pemphigus vulgaris). + Pemphigus sùi (pemphigus vegetant). + Pemphigus vảy lá (pemphigus foliaceus). + Pemphigus đỏ da (pemphigus erythematosus) hay pemphigus da mỡ. Theo miễn … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh da nghề nghiệp (Occupational skin diseases)

Nhận định chung Bệnh da nghề nghiệp là những bệnh da do tác động hay tiếp xúc với các tác nhân trong môi trường lao động. Có hàng nghìn chất hóa học, chất tiếp xúc độc hại khác nhau trong các nghề nghiệp khác nhau có thể tác động lên da theo nhiều cơ chế khác nhau. Bệnh da nghề nghiệp tồn tại từ lâu. Tuy nhiên, tác giả người Ý Bernardino Ramazzii (1633-1714) là người đầu tiên mô tả các bệnh da liên quan đến các nghề nghiệp khác … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp

Nhận định chung Viêm khớp dạng thấp là một bệnh lý tự miễn điển hình, diễn biến mạn tính với các biểu hiện tại khớp, ngoài khớp và toàn thân ở nhiều mức độ khác nhau. Bệnh diễn biến phức tạp, gây hậu quả nặng nề do đó cần được điều trị tích cực ngay từ đầu bằng các biện pháp điều trị hữu hiệu để làm ngừng hay làm chậm tiến triển của bệnh, hạn chế tàn phế và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh. Bệnh chưa … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm màng hoạt dịch khớp gối mãn tính không đặc hiệu

Nhận định chung Viêm khớp không đặc hiệu được định nghĩa là bất kể loại viêm khớp nào có tiềm năng trở thành viêm khớp dai dẳng mà không đáp ứng đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán vào một loại viêm khớp đặc hiệu nào đó. Viêm màng hoạt dịch khớp gối mạn tính không đặc hiệu là thể bệnh viêm khớp không đặc hiệu thường gặp trên lâm sàng, biểu hiện bởi tình trạng sưng đau một hay hai khớp gối kéo dài, tái phát nhiều lần song không … Xem tiếp

Chụp cộng hưởng từ (MRI), nguyên lý nội khoa

Các bác sĩ có một loạt các kĩ thuật hình ảnh ở nơi làm việc của họ để hỗ trợ họ trong việc chẩn đoán không xâm lấn. Mặc dù sự ra đời của phương thức hình ảnh chuyên môn cao, các phương pháp như Xquang ngực và siêu âm tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong các phương pháp chẩn đoán để chăm sóc bệnh nhân. Hầu hết các nơi, CT có sẵn trên cơ sở cấp cứu và rất có ích trong đánh giá ban đầu … Xem tiếp

Dinh dưỡng qua đường ruột, nguyên lý nội khoa

Các thành phần của một công thức qua đường ruột tiêu chuẩn: Tỉ lệ calo: 1 kcal/mL. Protein: ~14% calo; muối của casein, đậu nành, lactalbumin. Chất béo: ~30% calo; ngô, đậu nành, dầu hoa rum. Carbohydrate: ~60% calo; tinh bột ngô, maltodextrin, sucrose. Yêu cầu lượng hằng ngày của vitamin và khoáng chất ≥1500 kcal/ngày. ASTT (mosmol/kg): ~300. Tuy nhiên, thay đổi các công thức qua đường ruột có thể được yêu cầu dựa trên dấu hiệu lâm sàng khác nhau và / hoặc trạng thái bệnh liên quan. … Xem tiếp

Tràn dịch màng ngoài tim, ép tim ở bệnh nhân ung thư, nguyên lý nội khoa

Nhận định chung Cấp cứu trên bệnh nhân ung thư có thể được chia thành 3 loại: Ảnh hưởng do sự lan rộng của khối u, ảnh hưởng chuyển hóa hoặc nội tiết qua các chất tiết từ khối u, và các biến chứng điều trị. Những vấn đề thường gặp nhất là hội chứng tĩnh mạch chủ trên; tràn dịch màng ngoài tim/chèn ép tim; chèn éo tủy sống; co giật và/hoặc tăng áp lực nội sọ; và tắc nghẽn ruột, đường tiểu hoặc đường mật. Tích tụ dịch … Xem tiếp