Phương pháp vật lý đánh giá dược liệu

4. Phương pháp vật lý:   Trong nhiều trường hợp có thể phát hiện bị pha lẫn hay giả mạo bằng cách soi mặt cắt dược liệu hay bột dược liệu dưới ánh đèn phân tích tử ngoại. Có khi trước khi soi người ta nhỏ thêm trên bột dược liệu một vài loại thuốc thử (kiềm, acid…). Một số cao dược liệu cũng cho màu sắc khác nhau, các hoạt chất cũng vậy, ví dụ aconitin (lơ sáng), berberin (vàng), emetin (đỏ cam). Quinin cho màu xanh lơ trong … Xem tiếp

Phổ hồng ngoại

1. Phổ hồng ngoại   Sự hấp thu hồng ngoại (IR) trong vùng hồng ngoại giữa (mid IR, MIR, 400 – 400 cm-1) là do các dao động ( co giãn, cắt kéo hay đối xứng) của các liên kết trong phân tử. Các loại liên kết khác nhau, trong mối liên hệ khác nhau với các phần còn lại của cấu trúc sẽ hấp thu ở các số sóng khác nhau. Ví dụ, liên kết -C=C- có hấp thu trong vùng 2260–2100 cm-1, nhóm OH có hấp thu trong vùng … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Bạc hà-Mentha arvensis

2.3.1. Bạc hà Herba Menthae  Bộ phận trên mặt đất, thu hái vào thời kỳ vừa ra hoa, phơi trong râm hoặc sấy nhẹ cho đến khô của cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) họ Bạc hà (Lamiaceae). Mô tả cây Cây thảo, sống hàng năm, đứng thẳng hay mọc bò trên đất, cao từ  20 – 60cm. Thân và cành đều có tiết diện vuông, mang nhiều lông che chở và lông tiết. Lá đơn, mọc đối, chéo chữ thập, phiến lá có hình trứng nhọn, dài 4 – … Xem tiếp

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất dược liệu

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất dược liệu 3.1. Những yếu tố thuộc về thành phần, cấu tạo của dược liệu 3.1.1. Màng tế bào dược liệu Màng tế bào dược liệu có ảnh hưởng nhiều đến quá trình khuếch tán. Khi còn sống, đó là nơi xảy ra quá trình trao đổi chất có tính chất chọn lọc. Khi chết, đó là nơi xảy ra các hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tích, … Màng tế bào có cấu tạo không ổn định, … Xem tiếp

Tính chất chung của alcaloid

2. Tính chất chung của alcaloid Alcaloid thường có cấu trúc phức tạp gồm có C, H, N, và O, trong đó nitơ thường nằm trong mạch vòng (dị vòng có nitơ) và mang lại tính kiềm cho nó. Chúng có một số tính chất lí hoá chính sau. 2.1. Tính chất lí học • Thể trạng: Alcaloidthường là các chất có trọng lượng phân tử cao, thường ở thể rắn ở nhiệt độ thường. Các alcaloid ở thể rắn thường là các alcaloid không bay hơi, các alcaloid bay … Xem tiếp

Bào chế ĐẠI HỒI-Illicium verum Hook.f.

ĐẠI HỒI Tên khoa học: Illicium verum Hook.f.; Họ hồi (Illiciaceae) Bộ phận dùng: Quả chín (vẫn gọi là hoa). Quả to hình bát giác, tám cánh xòe bằng và đều có hột. Quả sắc nâu hồng, mùi thơm nhiều, khô nguyên không gãy vụn là tốt. Thành phần hóa học: Quả chứa tinh dầu (từ 3 – 6%), chủ yếu là anethol, ngoài ra còn có safrol, terpineol, tecpen, chất đường v.v… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào bốn kinh can, thận và tỳ, vị. … Xem tiếp

Bào chế HOÀNG CẦM-Scutellaria baicalensio Georgi.

HOÀNG CẦM Tên khoa học: Scutellaria baicalensio Georgi.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ có hai loại: loại rễ già, trong rỗng đen, ngoài vàng gọi là khô cầm; loại rễ non giữa cứng chắc, mịn, ngoài vàng trong xanh và vàng gọi là điều cầm. Thứ to lớn hơn ngón tay là tốt. Thành phần hóa học: Scutelarin (hay woogonin), baicalin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hàn. Vào sáu kinh tâm, phế, đại trường, tiểu trường, can và đởm. Tác dụng: Trừ nhiệt, … Xem tiếp

Bào chế KIM ANH TỬ-Rosa laevigata Michx

KIM ANH TỬ Tên khoa học: Rosa laevigata Michx.; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả to, cùi dày, gần ương ương (hơi vàng), khô là tốt. Thành phần hóa học: vitamin C 1%, chất chát, acid citric, chất đường. Tính vị – quy kinh: Hơi ngọt, chua chát. Vào 3 kinh thận, tỳ và phế. Tác dụng: Sáp tinh, cố trường, bổ. Công dụng: Di tinh, đái són, tỳ hư tiết tả. Liều dùng: Ngày dùng 4 – 12g. Kiêng kỵ: Bệnh mới phát sốt, táo kết … Xem tiếp

Bào chế MÃ XỈ HIỆN (rau sam)-Portulaca oleracea L.

MÃ XỈ HIỆN (rau sam) Tên khoa học: Portulaca oleracea L.; Họ rau sam (Portulacaceae) Bộ phận dùng: lá, cả cây, dùng tươi hoặc khô. Lá cây to, sạch đất cát, không lẫn tạp chất, không mốc, không nát là tốt. Thành phần hóa học: Chất dầu, chất béo, các vitamin A, B và C. Tính vị – quy kinh: Vị chua, tính hàn. Vào ba kinh tâm, phế và tỳ. Công dung: Trị bạch đới, trị kiết lỵ, táo bón, mụn nhọt, đinh độc. Liều dùng: Ngày dùng 50 … Xem tiếp

Bào chế NHÂN SÂM Panax ginseng C.A.Mey.; Họ ngũ gia bì (Araliaceae)

NHÂN SÂM Tên khoa học: Panax ginseng C.A.Mey.; Họ ngũ gia bì (Araliaceae) Bộ phận dùng: Rễ (củ). Củ sắc vàng, nâu mềm, vỏ màu vàng có vân ngang, thẳng không nhăn nheo, cứng chắc, mùi thơm đặc biệt. Phân loại sâm cao ly: 1.   Dưới 20 chỉ – một cân ta (600g) 2.   50 – 60 chỉ 3.   70 – 80 chỉ 4.   Đại vĩ sâm 5.   Trung vĩ sâm 6.   Tiểu vĩ sâm Ở Trung Quốc có tu hồng sâm, tiểu hồng sâm, đã di thực thành công … Xem tiếp

Bào chế SƠN TRA Crataegus cuneata S.et.Z; Họ hoa hồng (Rosaceae)

SƠN TRA Tên khoa học: Crataegus cuneata S.et.Z; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Quả. Thứ quả thái lát nhỏ bằng đồng xu, ngoài nâu đỏ, trong vàng đậm, ít khi có bột, vị chua chát. Thứ của ta thái dày, ngoài vàng, trong thịt cứng vàng, vị chua chát. Trước đây dùng quả bồ quân thay sơn tra là không đúng. Tính vị – quy kinh: Vị chua, tính hàn. Vào ba kinh tỳ, vị và can. Tác dụng: Phá khí tán ứ, hóa đờm, chỉ huyết, chỉ … Xem tiếp

Bào chế THỔ CAO LY SÂM Talinum crassifolium Willd.; Họ rau sam (Portulacaceae)

THỔ CAO LY SÂM Tên khoa học: Talinum crassifolium Willd.; Họ rau sam (Portulacaceae) Bộ phận dùng: Củ. Dùng củ trên 3 năm, vỏ đen, khô chắc, còn cuống, còn đuôi, không sây sát vỏ. Thành phần hóa học: có nhiều tinh bột, chất nhầy. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt và đắng, tính hơi hàn. Tác dụng: Chỉ khái, bổ khí. Công dụng: Trị ho, giải khát, bồi dưỡng cơ thể. Liều dùng: Ngày dùng 4 – 18g hay hơn. Cách bào chế: – Khi còn tươi: + … Xem tiếp

Bào chế XÀ SÀNG TỬ Cnidium monnleri (L.) Cuss; Họ hoa tán (Apiaceae)

XÀ SÀNG TỬ Tên khoa học: Cnidium monnleri (L.) Cuss; Họ hoa tán (Apiaceae) Bộ phận dùng: Quả và hạt. Hạt chắc, mùi hắc là tốt; lép là xấu. Thành phần hóa học: Có tinh dầu 1,3%, có chất oston, chất dầu 92,6%. Tính vị – quy kinh: Vị cay, đống, tính ôn. Vào hai kinh thận và tam tiêu. Tác dụng: Cường dương, bổ thận, trừ phong, táo thấp, sát trùng. Công dụng: Trị liệt dương, âm hộ ngứa, trị lở. Liều dùng: Ngày dùng 4 – 12g. Kiêng … Xem tiếp

BÁCH BỆNH

BÁCH BỆNH Tên khác: Bá bịnh, Bách bệnh, Mật nhơn, Mật nhân, Lồng bẹt, hay Hậu phác nam, nho nan (Tày), Tongkat ali (Malaysia), Pasak bumi (Indonesia), Longjack (Anh quốc). Tên khoa học: Eurycoma longifolia jack subsp longifolia, thuộc họ Thanh thất (Sinaroubaceae). Mô tả: Cây nhỡ, cao 2-8m, có lông ở nhiều bộ phận. Lá kép gồm 10-36 đôi lá chét, không cuống, mọc đối, mặt trên xanh bóng, mặt dưới trắng xoá; cuống lá màu nâu đỏ. Cụm hoa hình chùm kép hoặc chùm tán mọc ở ngọn, … Xem tiếp

BẢ DỘT

BẢ DỘT Tên  khác: Ba dót, Cà dót, Mần tưới. Tên khoa học: Eupatorium triplinerveVahl, thuộc họ Cúc (Asteraceae). Tên đồng nghĩa: Eupatorium ayapana Vent.; Ayapana triplinervis (Vahl) R. King & H. Robins Mô tả: Cây thảo mọc thành bụi dày, thân cao 40-50cm. Thân và gân chính của lá màu đỏ tía. Lá mọc đối, hình mác, gốc và chóp thuôn, mép nguyên, có gân giữa to với 2 cặp gân phụ, không lông. Cụm hoa thưa hình ngù, ở ngọn thân và nách lá gồm nhiều hoa đầu … Xem tiếp