Chiết xuất flavonoid

VI. Chiết xuất.             Không có một phương pháp chung nào để chiết xuất các flavonoid vì chúng rất khác nhau về độ tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ. Các flavonoid glycosid thường dễ tan trong các dung môi phân cực, các flavonoid aglycon dễ tan trong dung môi kém phân cực. Các dẫn chất flavon, flavonol có OH tự do ở vị trí 7 tan được trong dung dịch kiềm loãng, dựa vào đó để chiết. Ví dụ để chiết rutin trong hoa hòe ta … Xem tiếp

Thành phần cấu tạo tinh dầu

2. Thành phần cấu tạo Về thành phần cấu tạo của tinh dầu khá phức tạp, có thể chia thành 4 nhóm chính: 1. Các dẫn chất của monoterpen 2. Các dẫn chất của sesquiterpen 3. Các dẫn chất có nhân thơm 4. Các hợp chất có chứa nitơ (N) và lưu huỳnh (S) 2.1. Một số dẫn chất monoterpen: * Các dẫn chất không chứa oxy:   * Các dẫn chất chứa oxy   2.2.. Một số dẫn chất sesquiterpen:   * Các hợp chất Azulen:   * Các … Xem tiếp

HƯƠU VÀ NAI-Cervus spp.-Họ Hươu – Cervidae

HƯƠU VÀ NAI Hươu, nai cho chúng ta nhiều vị thuốc quý – Lộc nhung (Cornu cervi parvum): Lộc do hươu, nai đực cung cấp, còn hươu cái không cho ra lộc nhung. – Gạc là sừng hươu, nai già dùng để nấu cao ban long. Hươu và nai sừng đặc, có cấu tạo như xương, nguồn gốc từ biểu bì, thay thế hàng năm. Hươu Hươu sao – Cervus nippon Temminck. Hươu vàng (Nai vàng, hươu lớn) – Cervus porcinus Zimmermann. Cà toong (Nai cá (hay ăn cá)) – … Xem tiếp

PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU

II.       PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT   Phân lập là tách riêng một chất dưới dạng tinh khiết ra khỏi một hỗn hợp. Thành phần của một dược liệu thường rất phức tạp, trong nhiều trường hợp, chỉ một hoặc vài chất trong hỗn hợp toàn phần của dược liệu được sử dụng làm thuốc, ví dụ, strychnin trong hạt Mã tiền, vincristin và vinblastin trong Dừa cạn, paclitaxen trong Taxus, quinin và quinidin từ Canh kina… Để tách riêng hoạt chất hoặc trong nghiên cứu muốn tách riêng các … Xem tiếp

Gôm – chất nhầy

GÔM – CHẤT NHẦY I. NGUỒN GỐC VÀ VAI TRÒ SINH LÝ CỦA GÔM VÀ CHẤT NHẦY.             Gôm tạo thành trên cây là do sự biến đổi của màng tế bào. Thường thì sự biến đổi đó xảy ra ở những mô đã già và những mô đó chuyển thành gôm, nhưng có khi những tế bào non cũng bị biến đổi. Ở những cây thân gỗ, gôm tạo thành do sự biến đổi những tế bào phần tủy hoặc tế bào gần vùng tầng sinh gỗ rồi chảy … Xem tiếp

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP  ĐỂ KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN: A – Dựa trên tính chất tạo bọt: Đây là tính chất đặc trưng nhất của saponin do phân tử saponin lớn và có cùng một lúc một đầu ưa nước và một đầu kỵ nước. Người ta dựa trên hiện tượng gây bọt ở môi trường kiềm và acid để sơ bộ phân biệt saponin steroid và triterpenoid: lấy 1g bột nguyên liệu thực vật, thêm 5ml cồn, đun sôi cách thủy 15 phút. Lấy 2 ống … Xem tiếp

TỲ GIẢI-Dioscorea tokoro

TỲ GIẢI Rhizoma Dioscoreae Bộ phận dùng là thân rễ của cây tỳ giải (hay xuyên tỳ giải, phấn tỳ giải, tất giả) – Dioscorea tokoro Makino, họ Củ nâu – Dioscoreaceae. Đặc điểm thực vật Cây leo bằng thân quấn. Rễ củ sống dai dưới đất, phình to thành củ. Lá mọc so le, hình tim, có 7-9-11 gân hình chân vịt nổi rõ. Cuống là dài. Hoa đơn tính khác gốc, đều nhỏ, màu xanh nhạt, mọc thành bông. Quả nang có cánh. Cây này mọc ở các … Xem tiếp

NGŨ BỘI TỬ-Galla

NGŨ BỘI TỬ Galla             Có hai loại ngũ bội tử Âu và ngũ bội tử Á.  Ngũ bội tử Âu là tổ tạo nên của một loài côn trùng cánh màng – Cynips gallae tinctoriae Olivier khi loài côn trùng này chích để đẻ trứng trên chồi cây sên – Quercus lusitanica Lamk. var. infectoria Olivier. Trong quá trình phát triển của sâu non các mô thực vật bao quanh sâu non cũng phát triển to dần tạo thành tổ sâu. Ngũ bội tử Á do loài sâu Schlechtendalia … Xem tiếp

Thành phần cấu tạo lipid

3. Thành phần cấu tạo: Sự khác nhau về cấu tạo của acid béo quyết định các tính chất khác nhau giữa các loại dầu mỡ. Có thể phân chia các acid béo thành các nhóm sau: a. Acid béo no:              Các acid béo no có công thức chung: CH3(CH2)nCOOH. Trước đây người ta cho rằng n bao giờ cũng là số chẵn. Hiện nay nhờ vào các phương pháp phân tích hiện đại, người ta đã phát hiện trong dầu mỡ tự nhiên có cả các acid béo … Xem tiếp

THANH CAO-Artemiasia annua

THANH CAO Tên khoa học: Artemiasia annua L. Họ Cúc – Asterceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây thảo sống hàng năm, cao 1,2 – 1,5m. Lá xẻ lông chim 2 lần thành dải hẹp phủ lông mềm, có mùi thơm. Cụm hoa hình cầu, hợp thành một chùm kép. Trong một cụm hoa có khoảng 25 – 35 hoa, xung quanh là hoa cái, ở giữa là hoa lưỡng tính. Hạt hình trứng rất nhỏ, có rãnh dọc. 1g hạt có từ 20000 – 22000 hạt. Thanh … Xem tiếp

Màng tang – Litsea cubeba Pers.

21. Màng tang – Litsea cubeba Pers. Họ Long não – Lauraceae Quả chứa tinh dầu (trên 6%). Thành phần chính của tinh dầu quảlà citral (65%). Thành phần tinh dầu lá rất đa dạng, tạo nên nhiều chủng hoá học khác nhau. Đáng chú ý là các chủng giàu cineol và linalol. Đặc biệt là chủng cho tinh dầu giàu linalol đã được phát hiện ở Ba Vì, với hàm lượng linalol trên 90%. Cần nghiên cứu nhân giống để có nguồn nguyên liệu giàu linalol rất có giá … Xem tiếp

LÔ HỘI-Aloe

LÔ HỘI Aloe               Vị thuốc lô hội* là dịch chảy ra từ lá rồi cô đặc của một số loài thuộc chi Aloe, họ Lô hội – Asphodelaceae.             Trong khoảng 180 loài thì chỉ có 4 loài được dùng làm thuốc. Hai loài được chú ý nhiều:             Aloe ferox Mill. và             Aloe vera L. (= A. vulgaris Lam. = A. barbadensis Mill.) Đặc điểm thực vật             Cây sống nhiều năm, thân có thể hóa gỗ, phần trên mang lá tập trung thành hình hoa … Xem tiếp

Tác dụng sinh học của flavonoid

VI. Tác dụng sinh học của flavonoid. + Các dẫn chất flavonoid có khả năng dập tắt các gốc tự do như HO., ROO.. Các gốc này sinh ra trong tế bào bởi nhiều nguyên nhân và khi sinh ra cạnh DNA thì sẽ gây ra những ảnh hưởng nguy hại như gây biến dị, hủy hoại tế bào, gây ung thư, tăng nhanh sự lão hoá. Thí nghiệm cho thấy khả năng dập tắt của một số flavonoid theo thứ tự: myricetin >quercetin> rhammetin> morin> diosmetin> naringenin> apigenin> catechin> … Xem tiếp

Tính chất lý hoá tinh dầu

3. Tính chất lý hoá * Thể chất: Đa số là chất lỏng ở nhiệt độ thường, một số thành phần ở thể rắn: Menthol, borneol, camphor, vanilin, heliotropin. * Màu sắc: Không màu hoặc vàng nhạt. Do hiện tượng oxy hóa màu có thể sẫm lại. Một số có màu đặc biệt: Các hợp chất azulen có màu xanh mực * Mùi: Đặc biệt, đa số có mùi thơm dễ chịu, một só có mùi hắc, khó chịu (tinh dầu giun). * Vị: cay, một số có vị ngọt: … Xem tiếp

CÁC DƯỢC LIỆU KHÁNG KHUẨN CHỨA NHỮNG DẪN CHẤT LACTON

CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA NHỮNG DẪN CHẤT LACTON Thạch long nhuế – Ranunculus sceleratus L., họ Mao lương- Ranunculaceae. Thạch long nhuế là một loại cỏ mọc hoang sống một năm. Cây cao 15 – 50cm, thân mềm, mặt ngoài thân có khía dọc. Lá ở gốc cây chẻ thành  3 – 5 thùy, lá ở phía trên xẻ thành dải nhỏ, cánh hoa màu vàng nhạt. Quả đóng, tụ họp thành một quả kép. Cây thường mọc ở bờ ruộng, bờ ao về mùa xuân.             Thành phần tác … Xem tiếp