Corticoid là thuốc gì

Corticoid hay Glucocorticoid là một trong những hormon được tổng hợp tại tuyến vỏ thượng thận, trong đó quan trọng nhất đó là cortisol. Đây là hormon chuyển hóa chất đường được thượng thận tiết hàng ngày khoảng 15-30 mg, trong đó 50% số lượng được tiết cao nhất lúc 6-8 giờ sáng. Thời gian nửa đời huyết tương của cortisol khoảng 70-90 phút. Liệu pháp corticoid dựa trên tác dụng sinh học của các thành phần glucocorticoid tổng hợp để áp dụng trong lĩnh vực điều trị nhằm mục … Xem tiếp

Corticoid là thuốc gì

Corticoid hay Glucocorticoid là một trong những hormon được tổng hợp tại tuyến vỏ thượng thận, trong đó quan trọng nhất đó là cortisol. Đây là hormon chuyển hóa chất đường được thượng thận tiết hàng ngày khoảng 15-30 mg, trong đó 50% số lượng được tiết cao nhất lúc 6-8 giờ sáng. Thời gian nửa đời huyết tương của cortisol khoảng 70-90 phút. Liệu pháp corticoid dựa trên tác dụng sinh học của các thành phần glucocorticoid tổng hợp để áp dụng trong lĩnh vực điều trị nhằm mục … Xem tiếp

Mối liên quan giữa Viêm mũi dị ứng và hen phế quản

1-       Viêm mũi dị ứng: Viêm mũi dị ứng(VMDƯ) là phản ứng quá mức của cơ thể trước một hay nhiều yếu tố(kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể gây nên. Bệnh đặc trưng bằng các triệu chứng: ngứa mũi, ngạt mũi, hắt hơi từng tràng (5-10 cái trở lên) chảy nước mũi trong, đôi khi có ngứa mắt, tai hoặc vùng khẩu cái, làm cho người mệt mỏi. Trong thời đại công nghiệp hóa ngày nay, viêm mũi dị ứng là một bệnh khá phổ biến, hay gặp ở … Xem tiếp

Xử trí dị ứng thức ăn

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. DỰ PHÒNG 1. ĐẠI CƯƠNG Phản ứng bất lợi do thức ăn được định nghĩa là tất cả các phản ứng xảy ra sau ăn. Dị ứng thức ăn được định nghĩa là các phản ứng xảy ra sau ăn do đáp ứng bất thường của hệ miễn dịch với thành phần của thức ăn, có thể thông qua IgE, không IgE hoặc phối hợp cả hai Tình trạng không dung … Xem tiếp

Đông y chữa Viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng chỉ hiện tượng hắt hơi, ngứa mũi, chảy mũi trong, ngạt mũi đột ngột và tái phát. Có thể phát hiện bệnh theo mùa hoặc quanh năm. Nguyên nhân tức thời là sự xung đột kháng nguyên ( phấn hoa, bụi nhà…) và kháng thể IgE. Mục lục CHẨN ĐOÁN: Y học cổ truyền ĐIỀU TRỊ: PHÒNG BỆNH: CHẨN ĐOÁN: Y học hiện đại Tiền sử có dị ứng, tiền sử gia đình có người mắc bệnh dị ứng. Lâm sàng dựa vào tam chứng mũi: … Xem tiếp

Tác dụng phụ của corticoid

Tác dụng phụ của corticoid Tác dụng phụ sớm Rối loạn tiêu hóa: mức độ trung bình nhưng cũng có thể nặng lên bởi một  Do quá liều đợt bộc phát loét dạ dày hay tá tràng, có thể gây biến chứng xuất huyết hoặc thủng (tăng tiết acid dạ dày, giảm tân sinh chất nhầy và đổi mới tế bào và ức chế prostaglandin). Xuất huyết hoặc thủng ruột có thể gặp. Vì thế cần lưu ý trước các đối tượng nghi ngờ bệnh lý dạ dày – tá tràng. Rối … Xem tiếp

Kỹ thuật thử phản ứng thuốc – Test thuốc kháng sinh

Kỹ thuật thử phản ứng thuốc – Test thuốc kháng sinh KỸ THUẬT THỬ PHẢN ỨNG THUỐC (THỬ TEST LẨY DA KHÁNG SINH) Test lẩy da là test khá chính xác, tương đối an toàn và dễ làm để đề phòng sốc phản vệ. KỸ THUẬT TEST PHẢN ỨNG THUỐC – Nhỏ một giọt dung dịch kháng sinh( penixilin hoặc Streptomycin) nồng độ 100.000 đơn vị /ml lên mặt da( 1 gam Streptomycin tương đương 1 triệu đơn vị). – Cách đó 3-4 cm nhỏ một giọt dung dịch muối … Xem tiếp

Chú ý khi sử dụng Thuốc corticoid

Thuốc corticoid là loại thuốc giảm đau chống viêm mạnh nên khi sử dụng phải hết sức chú ý. Bởi vì khi sử dụng đúng, thuốc cho tác dụng điều trị rất tốt nhưng nếu lạm dụng, dùng bừa bãi, thuốc sẽ gây các tai biến rất nguy hiểm. Thuốc corticoid được đề cập ở đây gọi đầy đủ là glucocorticoid. Thực chất đây là một nhóm thuốc gồm nhiều thuốc, trong đó có hai thuốc có nguồn gốc thiên nhiên được tiết ra từ tuyến thượng thận (là tuyến … Xem tiếp

Hyposulfene

Mục lục HYPOSULFENE THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC CHỈ ĐỊNH THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG HYPOSULFENE L.D.P viên bao: hộp 60 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên Sodium thiosulfate 0,33 g (Gluten) (Saccharose) DƯỢC LỰC Giải mẫn cảm. Thông mật. Có vai trò dinh dưỡng. Giải độc. CHỈ ĐỊNH Các biểu hiện dị ứng đường tiêu hóa: nôn mửa, co thắt. Táo bón. Bệnh ngoài da Các bệnh mạn tính ở đường hô hấp. Ngộ độc do kim loại nặng (bismuth, arsenic, thủy ngân, vàng, thalium). THẬN … Xem tiếp

Viêm mũi dị ứng

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Viêm niêm mạc mũi có căn nguyên dị ứng, chảy nước mũi, sưng niêm mạc mũi, ngứa mũi, thường có viêm kết mạc kèm theo (viêm mũi – kết mạc). Căn nguyên VIÊM MŨI DỊ ỨNG THEO MÙA do phấn hoa theo gió: Tháng 3 – 4: phấn hoa cây thân mộc (hạt dẻ, bu lô, liễu, bạch dương, tiêu huyền). Tháng 5, 6, 7: phấn hoa cây thân rỗng … Xem tiếp

Các bệnh dị ứng và biểu hiện thường gặp

Các biểu hiện dị ứng xuất hiện khá sớm, ngay từ lứa tuổi nhỏ. Cho đến 5 tuổi thì hầu hết trẻ em đều có thể mắc các tình trạng dị ứng. Sự xuất hiện, biểu hiện triệu chứng dị ứng cũng rất khác nhau và tuỳ thuộc vào lứa tuổi. Những tác động của môi trường từ phạm vi nhỏ như: Thức ăn, khói thuốc lá, bụi nhà, thuốc chữa bệnh… đến phạm vi lớn như biến đổi khí hậu, huỷ hoại sinh thái đều làm cho bệnh dị … Xem tiếp

Viêm da dị ứng – nguyên nhân và điều trị

Viêm da dị ứng là 1 bệnh lý còn bí hiểm, đa hình thái và chưa giải thích được. Có 1 loạt diễn tiến lâm sàng từ khô da đơn giản đến ảnh hưởng các nếp gấp cho đến ảnh hưởng toàn thân có tiết dịch. Định nghĩa thường lệ nhất như sau:viêm da dị ứng có những đặc trưng là biểu hiện viêm da mãn hoặc tái phát có kèm dị ứng, di truyền nhóm gen trội, biểu hiện là hen, viêm mũi mùa, dị ứng thức ăn, viêm … Xem tiếp

Bệnh viêm mũi dị ứng có nguy hiểm không

Mùa xuân cũng là mùa mà bệnh dị ứng phát tác nhiều nhất trong năm. Trong số các bệnh dị ứng thì viêm mũi dị ứng chiếm tỉ lệ người mắc cao nhất. Tuy những triệu chứng của bệnh viêm dị ứng không nguy hại lắm, nhưng làm ta bực mình, đôi khi cản trở sinh hoạt hàng ngày. Một người thấy cay mắt và hắt hơi khi ngồi gần khói thuốc lá là người đó quá nhạy với khói thuốc chứ không phải là bị dị ứng. Còn dị … Xem tiếp

Dị ứng thức ăn và điều trị

Việc đầu tiên và quan trọng nhất trong chẩn đoán thức ăn gây dị ứng là khai thác tiền sử dị ứng và bệnh sử của bệnh nhân, xem xét hoàn cảnh xuất hiện bệnh (sau khi ăn, uống hay tiếp xúc) để tìm ra thức ăn đã gây dị ứng. Từ đó sơ bộ nhận định thức ăn nào là nguyên nhân gây dị ứng rồi tiến hành các thử nghiệm nhằm chẩn đoán xác định. TS. Nguyễn Văn Đoàn Mục lục 1. Dị ứng thức ăn  2. Các … Xem tiếp

Dị ứng dứa – triệu chứng, xử trí

Trong thân và vỏ quả dứa có chứa bromelain là một tổ hợp gồm nhiều enzyme tiêu protein (proteolytic) như: ananase, bromelin, infamen, traumanase và các enzyme có tính kháng viêm như peroxydase, photphatase, enzym ức chế protease và các calci hữu cơ. Trên thực tế các men trên được chiết xuất từ dứa được ứng dụng trong các công nghệ làm mềm thịt và đang nghiên cứu trong các thuốc điều trị viêm khớp, ung thư, viêm đại tràng…vv tuy nhiên chưa được cơ quan quản lý thuốc và … Xem tiếp