Cơ chế dị ứng sữa ở trẻ em và người lớn

Dị ứng sữa là cách gọi nôm na đối với những người mà chỉ vài chục phút, thậm chí ít hơn, sau khi uống sữa vào là bị đau bụng và tiêu chảy, dù sữa đó đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Tại sao lại có hiện tượng trên ? Đơn giản là cơ địa của những người này không hợp với chất lactose – một dạng đường có trong sữa động vật. Cơ chế Lactose khi vào đến ruột sẽ chia thành đường glucose và … Xem tiếp

Loại thực vật nào gây viêm da dị ứng với ánh nắng

Có nhiều loại rau có thể gây ra dị ứng như rau dền, rau gai, rau sam, mã thầy, lá cây bách hòe, lá cây du, v.v… Ngoài ra còn một số loại nấm độc như nấm hình gan bò màu đen cũng gây ra dị. ứng da. Dị ứng của con người với các loại thực vật kể trên có khác nhau. Phụ nữ khi hành kinh và cho con bú dễ bị dị ứng hơn. Các chất gây dị ứng có thể là các chất màu tím, hoặc … Xem tiếp

Bị bệnh dị ứng ở mắt nên làm gì ?

Nhiều người cho rằng, da, mũi mới dễ bị dị ứng, chứ mắt, do luôn có nước mắt “bảo vệ” nên khó nhiễm bệnh. Nhưng trong thực tế, mắt thuộc nhóm cơ quan có nguy cơ cao bị dị ứng do mắt thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Không những thế, do phần bên ngoài của mắt lại luôn ẩm ướt nên khả năng bám dính và kích ứng của các kích thích và dị nguyên sẽ tăng lên. Nhờ có nước mắt, các dị nguyên có thể nhanh … Xem tiếp

Người bị bệnh mày đay – mề đay dị ứng nên ăn gì

Bệnh mày đay (mề đay) còn gọi là chứng mày đay, Nổi mẩn đột ngột rải rác trên toàn cơ thể các ban ngứa. Các mảng đỏ đều, có kích thước khác nhau (5 -50 mm), phần trung tâm nhạt màu, mất đi sau vài giờ và xuất hiện ở chỗ khác. Đợt cấp thường tiến triển trong 24 – 48 giờ. Dấu hiệu đầu tiên của phản ứng mày đay có thể là phù và ban đỏ xuất hiện sau vết cào hoặc gãi mạnh vào da Những người … Xem tiếp

Những bệnh mắt do nguyên nhân dị ứng

Ngày nay người ta đã thừa nhận dị ứng có vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ chế sinh bệnh của nhiều bệnh ở mắt như: viêm kết mạc mùa xuân, viêm màng bồ đào, nhãn viêm giao cảm (dị ứng nội sinh). Viêm màng bồ đào Đáng chú ý là những tình trạng dị ứng nặng có biểu hiện rối loạn ở da, niêm mạc (hội chứng Lyell, hội chứng Stevens – Johnson), ngoài những biểu hiện toàn thân rất rầm rộ: loét trợt, nổi mẩn trên khắp … Xem tiếp

Cách chữa dị ứng thuốc

 Nguyên tắc chung: Cách chữa dị ứng thuốc  −Không để bệnh nhân tiếp xúc với thuốc đã gây dị ứng cho họ, hạn chế dùng các thuốc khác. −Sử dụng các thuốc chống dị ứng: Kháng histamin anti H1 thế hệ 2 (cetirizin, fexofenadin, astemizol, loratadin…). Trường hợp dị ứng thuốc nặng hơn: kết hợp dùng corticoid (prednisolon, methyl prednisolon) tiêm truyền, phối hợp với các thuốc chữa triệu chứng. DỊ ỨNG THUỐC Theo cách phân loại của nhiều tác giả (Charpin, 1981, Vervloet, 1995) những tai biến do dùng thuốc có … Xem tiếp

Viêm kết mạc dị ứng cấp tính

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Viêm kết mạc dị ứng cấp tính là hình thái dị ứng nhanh của viêm kết mạc dị ứng khi bệnh nhân tiếp xúc với dị nguyên. 2. NGUYÊN NHÂN Dị nguyên thường là các mỹ phẩm lạ, thuốc tra mắt, hóa chất, bụi, phấn hoa,…. 3. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Triệu chứng xảy ra rất cấp tính. Triệu chứng cơ năng: bệnh nhân … Xem tiếp

Điều trị rụng tóc bằng tiêm corticoid tại thương tổn

Mục lục I.  ĐỊNH NGHĨA II.  CHỈ ĐỊNH III.  CHỐNG CHI ĐỊNH IV.  CHUẨN BỊ V.  CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VI . THEO DÕI VII.  XỬ TRÍ TAI BIẾN I.  ĐỊNH NGHĨA Điều trị rụng tóc bằng tiêm corticoid trong thương tổn là thủ thuật đưa một lượng thuốc thuộc nhóm steroid vào da nhằm ức chế phản ứng đáp ứng miễn dịch tại chỗ, kích thích sự phát triển của nang tóc. II.  CHỈ ĐỊNH Rụng tóc thành mảng. Rụng tóc lan tỏa. III.  CHỐNG CHI ĐỊNH Rụng tóc … Xem tiếp

Viêm phế nang dị ứng từ bên ngoài (Viêm phế nang dị ứng ngoại lai)

Tên khác: bệnh phổi tăng mẫn cảm, bệnh phổi quá mẫn, bệnh phổi kết tủa tố. Định nghĩa Phản ứng viêm dị ứng xẩy ra ở thành phế nang và phế quản do hít phải nhiều lần những kháng nguyên khác nhau, nhất là những bào tử của vi sinh vật hoặc những protein ở lông chim. Căn nguyên Những kháng nguyên khác nhau khi xâm nhập vào đường hô hấp, sẽ phát động sự hình thành những kháng thể kết tủa và những phức hợp miễn dịch (phản ứng … Xem tiếp

Biểu hiện Dị ứng thức ăn và điều trị

Đó là những biểu hiện dị ứng diễn ra sau khi ăn một thức ăn. Tuy tất cả thức ăn đều có thể gây nên các triệu chứng dị ứng ở bệnh nhân tăng nhạy cảm, chỉ có vài loại thức ăn thường gặp hơn. Việc chẩn đoán không phải lúc nào cũng dễ dàng và cần phải tiến hành một tổng kê nghiêm ngặt : nghiệm pháp da, định lượng IgE và đôi khi là nghiệm pháp kích thích bằng dị nguyên. Việc điều trị tùy thuộc vào triệu … Xem tiếp

Điều trị sẹo lồi bằng tiêm corticoid trong thương tổn

Mục lục I. ĐỊNH  NGHĨA II. CHỈ ĐỊNH III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH IV. CHUẨN BỊ V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VI. THEO DÕI VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN I. ĐỊNH  NGHĨA Điều trị sẹo lồi (keloid) bằng tiêm corticoid trong thương tổn là thủ thuật đưa một lượng thuốc thuộc nhóm steroid tác dụng kéo dài vào trong tổ chức sẹo nhằm làm mềm và xẹp sẹo. II. CHỈ ĐỊNH Sẹo lồi. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Sẹo bị loét, chảy máu, nhiễm khuẩn, chàm hóa. Hội chứng Cushing hoặc giả Rối … Xem tiếp

Viêm kết mạc dị ứng cấp tính – triệu chứng, điều trị bệnh

Viêm kết mạc dị ứng cấp tính là hình thái dị ứng nhanh của viêm kết mạc dị ứng khi bệnh nhân tiếp xúc với dị nguyên. Mục lục 1. NGUYÊN NHÂN 2. CHẨN ĐOÁN 3. ĐIỀU TRỊ 4. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 5. PHÒNG BỆNH 1. NGUYÊN NHÂN Dị nguyên thường là các mỹ phẩm lạ, thuốc tra mắt, hóa chất, bụi, phấn hoa,…. 2. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Triệu chứng xảy ra rất cấp tính. Triệu chứng cơ năng: bệnh nhân có cảm giác bỏng rát trong … Xem tiếp

Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị

Mục lục 1. Vài nét đại cương 2. Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc 3. Chẩn đoán dị ứng thuốc 4. Điều trị dị ứng thuốc 5. Tiên lượng và tiến triển 6. Một số biện pháp phòng, hạn chế Sốc phản vệ và dị ứng thuốc 1. Vài nét đại cương Định nghĩa: Dị ứng thuốc là phản ứng quá mức, bất thường, có hại cho người bệnh khi dùng hoặc tiếp xúc với thuốc (sự kết hợp dị nguyên với kháng thể dị ứng hoặc lympho … Xem tiếp

Phương pháp chẩn đoán dị ứng và bệnh tự miễn trong da liễu

ĐẠI CƯƠNG Từ phát minh của Jenner về phương pháp chủng đậu bằng siêu vi khuẩn Đậu bò năm 1789 cho đến việc chế tạo vaccine bệnh Than của Pasteur năm 1881 đã hình thành một ngành khoa học mới: Miễn Dịch học mà Pasteur, nhà khoa học lớn nhất thế kỷ 19 là người sáng lập. Mười một năm sau (1902) nhà sinh học Pháp Richet cùng với cộng sự là Portier trong khi nghiên cứu tình trạng miễn dịch với độc tố actinie (một loại Hến biển) trên … Xem tiếp

Viêm mũi xoang dị ứng

Mục lục VIÊM MŨI DỊ ỨNG NHỮNG YẾU TỐ DỊ ỨNG DỊ ỨNG XẢY RA NHƯ THẾ NÀO? VIÊM MŨI XOANG DỊ ỨNG VIÊM MŨI DỊ ỨNG Viêm mũi dị ứng là biểu hiện của bệnh ở mũi, do niêm mạc mũi bị viêm kèm theo các triệu chứng: hắt hơi, chảy mũi, phù nề niêm mạc mũi, dẫn đến nghẹt mũi, rối loạn sự thông khí, làm ứ đọng dịch trong các xoang và hậu quả là bị viêm mũi xoang dị ứng. Ở Mỹ có khoảng 20% dân … Xem tiếp