Chăm sóc người bệnh cúm A

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÚM A ĐẠI CƯƠNG Cúm A là bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính do virus cúm A gây nên. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây lan nhanh trong cộng đồng. Bệnh lây truyền từ người sang người theo đường hô hấp, qua các giọt nước bọt hay dịch tiết mũi họng khi người bệnh ho, hắt hơi, hoặc lây qua tiếp xúc với một số đồ … Xem tiếp

Biểu hiện và Chăm sóc người bệnh nhiễm khuẩn do não mô cầu

Bệnh nhiễm não mô cầu là một bệnh truyền nhiễm gây dịch, do vi khuẩn Neisseria meningitidis gây ra. Biểu hiện lâm sàng thường gặp là viêm màng não mủ và/hoặc nhiễm khuẩn huyết, có thể gây sốc dẫn đến tử vong, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp do hít phải các giọt nhỏ dịch tiết mũi họng bị nhiễm Neisseria meningitidis, khả năng lây truyền sẽ tăng nếu có đồng nhiễm cùng các virus đường hô hấp. … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Nhiễm tụ cầu

Tụ cầu gây nhiễm khuẩn có hai loại: Staphylococcus aureus và coagulase negative staphylococci. Nhiễm khuẩn do coagulase negative staphylococci ít gặp và thường là nhiễm khuẩn liên quan đặt các dụng cụ trong lòng mạch máu. Phần lớn các tụ cầu hiện nay kháng Penicillin, còn nhạy Methicilline và Aminoglycoside ngoại trừ nhiễm tụ cầu trong bệnh viện. Các yếu tố gây bệnh của tụ cầu: độc lực của tụ cầu, sức đề kháng của vật chủ. Khi hàng rào da và niêm mạc bị tổn thương vi khuẩn … Xem tiếp

Bệnh tâm thần phân liệt và chăm sóc

BỆNH HỌC Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt (F20) Đặc điểm chung là sự lệch lạc đặc trưng về tư duy và tri giác, cảm xúc không thích hợp và cùn mòn. Ý thức còn rõ ràng, năng lực trí tuệ thường được duy trì mặc dù có một số thiếu sót về nhận thức có thể xuất hiện trong quá trình tiến triển. Đặc điểm bệnh lý quan trọng nhất bao gồm: Tư duy vang thành tiếng,, tư duy bị áp đặt hay bị thu rút, tư duy … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh bạch cầu

Bệnh bạch cầu có thể là cấp hoặc kinh diễn. Bạch cầu kinh diễn cũng có giai đoạn chuyển thành cấp. Bài này đề cập đến chăm sóc người bệnh mắc bệnh bạch cầu cấp, một bệnh có tăng sinh dòng bạch cầu non dòng hạt, lấn át các dòng khác. Mục lục NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Do virus. Do phóng xạ. Do hoá chất độc như benzen, toluen, thạch tín vô cơ. Do yếu tố di truyền. Phần lớn chưa rõ nguyên nhân, … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh bỏng

Bỏng là một cấp cứu ngoại khoa. Tác nhân gây bỏng làm thương tổn da. Bỏng gặp cả ở thời bình lẫn thời chiến. Bỏng nếu không được sơ cứu tốt, không được cấp cứu kịp thời người bệnh có thể bị tử vong do sốc. Bỏng nếu không được chăm sóc đúng sẽ để lại những di chứng. Mục lục NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI BỎNG DIỄN BIẾN CỦA MỘT BỎNG NẶNG SƠ CỨU BỎNG KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Do nhiệt độ cao: thường gặp nhất (84% đến … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM

Nhận định tình hình Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim là một cấp cứu nội khoa, tiến triển khó lường trước được, nhiều biến chứng rất nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng bệnh nhân nếu chúng ta không điều trị và chăm sóc kịp thời. Vì vậy người điều dưỡng khi tiếp xúc với bệnh nhân cần phải nhẹ nhàng, ân cần và chăm sóc kịp thời. Đánh giá bằng cách hỏi bệnh Có bị đau ngực không và tính chất của cơn đau? Trước đây … Xem tiếp

Kỹ thuật thông tiểu liên tục

Kỹ thuật thông tiểu liên tục 1. Mục đích đặt ống thông trong bàng quang và giữ lâu ngày để Dẫn nước tiểu ra ngoài liên tục. Tác dụng tạo sự nén ép lên thành niệu đạo để ngăn chặn sự chảy máu trong trường hợp mổ tuyến tiền liệt hoặc niệu đạo. Giữ vết mổ bàng quang và bộ phận sinh dục không bị nhiễm trùng. Chẩn đoán bệnh hoặc theo dõi các bệnh về đường tiết niệu. Theo dõi tình trạng tuần hoàn của người bệnh: shock, phẫu … Xem tiếp

Kỹ thuật rửa giường sau khi người bệnh ra về

Kỹ thuật rửa giường sau khi người bệnh ra về Mục đích Sẵn sàng một giường sạch sẽ, hợp vệ sinh để đón người bệnh mới. Dụng cụ Thau nước – xô nước Hai vải lau (1 lau ướt, 1 lau khô) Xà bông Chổi nhỏ (để quét bụi) Giấy báo Bao đựng đồ bẩn (nếu không có, nhét đồ vải bẩn vào chân giường). Kỹ thuật tiến hành Thu dọn vải giường bẩn, đồ dùng người bệnh ở giường và bàn con mang về phòng làm việc. Mang dụng … Xem tiếp

Xử lý chất thải Y tế trong điều dưỡng cơ bản

Xử lý chất thải Y tế trong điều dưỡng cơ bản Xử lý bằng phương pháp lý hóa hoặc sinh học hoặc kết hợp các phương pháp đó trước khi cho thải vào hệ thống cống rãnh của thành phố. Việc áp dụng các thiết bị và công nghệ mới phải đồng bộ và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về công nghệ môi trường xét duyệt. Đại cương Các chất thải trong bệnh viện ở các dạng rắn, lỏng, khí, đều có khả năng gây ô nhiễm … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Lao phổi

Lao là một bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận trong cơ thể, trong đó lao phổi là thể bệnh gặp nhiều nhất trong bệnh học lao, chiếm khoảng 80% – 85% tổng số bệnh lao. Lao phổi là nguồn lây vi khuẩn cho những người lành nhiều nhất, đặc biệt là người bệnh có vi khuẩn bằng xét nghiệm đờm soi kính trực tiếp [AFB (+)]. Bệnh cảnh lâm sàng của lao phổi rất … Xem tiếp

Các chỉ số chuẩn về nhịp tim, nhịp thở, huyết áp theo lứa tuổi

Chỉ số nhịp tim, nhịp thở ở mức an toàn cho trẻ em (nhịp tim có thể chậm hơn một chút khi ngủ) Lứa tuổi Nhịp tim/phút Nhịp thở/phút Sơ sinh 100-160 30-50 0-5 tháng 90-150 25-40 6 – 12 tháng 80-140 20-30 1-3 tuổi 80-130 20-30 3-5 tuổi 80-120 20-30 6-10 tuổi 70-110 15-30 11-14 tuổi 60-105 12-20 15-20 60-100 12-20 Người lớn 50-80 10-20 Chỉ số huyết áp theo lứa tuổi (chỉ số huyết áp tâm thu hiển thị ở trên và huyết áp tâm trương hiển thị … Xem tiếp

Bệnh học Hysteria và chăm sóc

BỆNH HỌC Đại cương Hysteria là một bệnh căn nguyên tâm lý, xuất hiện sau những sang chấn tâm thần trên một nhân cách có những đặc điểm riêng, nói chung là yếu. Là bệnh tâm căn khá phổ biến. Bệnh phát sinh ở người trẻ nhiều hơn người già, nữ nhiều hơn nam. Triệu chứng bệnh đa dạng nên dễ nhầm với bệnh cơ thể khác. Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu là các sang chấn tâm thần thường là những cảm xúc mạnh lo sỢ cao độ, tức … Xem tiếp

Dấu hiệu biểu hiện bệnh tim mạch

Người mắc bệnh tim mạch có thể biểu hiện bằng những triệu chứng cơ năng và thực thể. Phần lớn các triệu chứng thực thể muốn phát hiện được đòi hỏi phải có kỹ năng và do bác sỹ đảm nhiệm, được trình bày trong các bài cụ thể. Bài này chỉ trình bày những triệu chứng cơ năng và một số thay đổi về mạch, huyết áp thường gặp. Mục lục KHÓ THỞ ĐAU NGỰC MỆT HỒI HỘP TRỐNG NGỰC NGẤT TĂNG CÂN ĐỘT NGỘT ĐAU CHI THAY ĐỔI … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Basedow – Cường năng tuyến giáp

Mục lục NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Cơ chế bệnh sinh chưa rõ ràng. Những yếu tố nguy cơ gây bệnh là: Yếu tố thần kinh và tinh thần: những xúc cảm mạnh, đột ngột như tang tóc, bất hoà… dễ phát sinh bệnh. Giai đoạn biến đổi sinh dục nữ: dậy thì, mang thai, mãn kinh. Nhiễm trùng, nhiễm độc nặng: nhiễm trùng máu, viêm phổi. Dùng iốt liều nhỏ kéo dài để chữa bướu cổ đơn thuần mà không có sự … Xem tiếp