Chăm sóc người bệnh sốc chấn thương

Do vết thương ngực hở, vết thương ngực van gây nên hô hấp đảo chiều lắc lư trung thất. Do sức ép gây tổn thương phổi và tăng áp lực nội sọ hoặc bị vùi lấp gây nên hội chứng vùi lấp. Điều kiện thuận lợi cho sốc phát triển: + Người già, bị đói, rét, mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, cơ thể suy kiệt. + Phương pháp sơ cứu, vận chuyển người bệnh gây đau đớn cũng dễ gây ra sốc. Mục lục TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BIẾN … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO

Tình trạng bệnh nhân sau khi chạy thận nhân tạo so với trước khi chạy: − Bệnh nhân sau khi chạy có tiểu được không? − Dấu chứng phù có giảm không? − Tình trạng thần kinh và tiêu hoá của bệnh nhân. − Các dấu hiệu sinh tồn có gì bất thường hay tốt lên không? 1. THẬN NHÂN TẠO  1.1. Định nghĩa  Thận nhân tạo là một biện pháp điều trị dùng màng lọc bán thấm để thay thế thận suy, nhằm: − Lọc sạch các sản phẩm … Xem tiếp

Dinh dưỡng trong điều trị học nội khoa

Dinh dưỡng trong điều trị học nội khoa (Clinical nutrition support) Khi bị những bệnh nội khoa yêu cầu dinh dưỡng là rất quan trọng, không có người bệnh nào có thể sống được chỉ bằng thuốc mà không được “ăn-uống”, ngay cả người bình thường “có thực mới vực được đạo”, khi nằm điều trị tại bệnh viện có nhiều bệnh đòi hỏi một chế độ dinh dưỡng riêng. Nguyên lý cơ bản. Dự trữ năng lượng cơ bản của cơ thể là triglycerit được dự trữ ở lớp mỡ dưới … Xem tiếp

Theo dõi và đo lượng dịch vào ra

Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 1. Đại cương Trong cơ thể con người, tỉ lệ cân đối dịch phụ thuộc vào tuổi, người béo, gầy, chiều cao… Bình thường lượng dịch đưa vào bằng lượng dịch thoát ra, vai trò của thận và phổi giúp điều chỉnh sự cân bằng dịch. Lượng dịch vào ra nên cân bằng trong 24 giờ. Khi dịch ra lớn hơn hoặc nhỏ hơn dịch vào, nghi ngờ có vấn đề mất cân bằng dịch. Việc ghi chú dịch vào ra đòi … Xem tiếp

Kỹ thuật thay vải trải giường có người bệnh nằm

Kỹ thuật thay vải trải giường có người bệnh nằm Mục đích Để chỗ nằm người bệnh sạch sẽ và tiện nghi. Phòng ngừa loét giường (đối với người bệnh nằm lâu một chỗ). Giữ cho môi trường khoa phòng được sạch sẽ. Dụng cụ Với một tấm vải vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) 1 bao đựng đồ bẩn (nếu có) 1 áo gối Tấm cao su và vải phủ (nếu cần) Với 2 tấm vải tấm vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) 1 tấm … Xem tiếp

Rửa tay thủ thuật

RỬA TAY THỦ THUẬT (RỬA TAY NHANH NGOẠI KHOA) Chỉ định Trước khi làm các thủ thuật có xâm lấn (chọc dò màng bụng, màng phổi). Dụng cụ Nguồn nước: phải có cần gạt bằng khuỷu tay, chân để tránh nhiễm khuẩn vào nơi vòi nước. Lavabo: đủ cao, rộng, tránh văng nước ra ngoài và ướt quần áo của người đứng rửa. Dung dịch rửa tay khử khuẩn cao. 1 bàn chải vô khuẩn. Khăn lau tay vô khuẩn. Vật chứa khăn đã dùng rồi hoặc giấy túi rác … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Sốc nhiễm khuẩn

Sốc nhiễm khuẩn là một trạng thái lâm sàng phát sinh do sự suy tuần hoàn những mô do nhiễm khuẩn huyết thường là Gram âm. Sự giảm tuần hoàn ở các tổ chức có biểu hiện trên lâm sàng bằng tụt huyết áp phối hợp với các dấu hiệu: giảm tưới máu ngoại biên; ứ máu trong huyết quản; lưu lượng tim giảm; thiếu ô xy ở các mô cơ có thể dẫn tới tổn thương cho các tế bào của cơ thể. sốc gây ra tình trạng mất … Xem tiếp

Chăm sóc bệnh nhân tâm thần tại cộng đồng

SỰ PHÂN BỐ VÙNG DÂN CƯ VÀ CÁC BỆNH TÂM THẦN THƯỜNG GẶP Vùng dân cư và y tế cộng đồng Phân chia các vùng dân cư thường căn cứ vào các đặc điểm địa lý (miền núi, đồng bằng, ven biển, hải đảo….) hoặc theo các khu vực hành chính (tỉnh thành, quận huyện, xã phường…). Một quần thể dân cư cùng chung sống trong một vùng (hoặc thành thị, hoặc nông thôn) có chính quyền các cấp quản lý đó chính là cộng đồng. Mọi thành viên trong … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh thiếu máu

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHĂM SÓC ĐỊNH NGHĨA Thiếu máu là tình trạng bệnh lý do giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết cầu tố trong máu ngoại vi. NGUYÊN NHÂN Do mất máu Mất máu cấp: gặp trong trường hợp mất máu ồ ạt như: + Chấn thương đứt mạch máu lớn. + Vỡ tĩnh mạch thực quản, xuất huyết dạ dày, tá tràng do ổ loét dạ dày, tá tràng ăn sâu vào mạch máu lớn. + Băng kinh, đờ tử … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh thiếu máu

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHĂM SÓC ĐỊNH NGHĨA Thiếu máu là tình trạng bệnh lý do giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết cầu tố trong máu ngoại vi. NGUYÊN NHÂN Do mất máu Mất máu cấp: gặp trong trường hợp mất máu ồ ạt như: + Chấn thương đứt mạch máu lớn. + Vỡ tĩnh mạch thực quản, xuất huyết dạ dày, tá tràng do ổ loét dạ dày, tá tràng ăn sâu vào mạch máu lớn. + Băng kinh, đờ tử … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh gãy xương

Gãy xương là tổn thương đến sự toàn vẹn của xương, thường gặp do chấn thương hoặc do bệnh lý (u xương, viêm xương…). Mục lục NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG HƯỚNG ĐIỀU TRỊ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC KẾT LUẬN NGUYÊN NHÂN Trực tiếp: do các chấn thương trực tiếp gây gãy xương Tai nạn giao thông: bánh xe ô tô, xe máy… va đè trực tiếp lên chi, gây gãy xương. Mảnh bom, mìn. Do tường đổ, sập hầm … Gián … Xem tiếp

Chăm sóc bệnh nhân bị tăng huyết áp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ TĂNG HUYẾT ÁP Có 6 cách phòng bệnh ngay từ đầu: Theo dõi huyết áp. Bỏ hút thuốc lá. Thay đổi lượng muối trong chế độ ăn (< 2,4g/ngày tương đương với khoảng 6g muối ăn natri clorid). Tăng hoạt động thể lực. Tránh béo phì. Nhận định tình hình Tăng huyết áp thường là một bệnh mạn tính, tiến triển ngày càng nặng dần, nhiều biến chứng rất nguy hiểm có thể đe doạ tính mạng bệnh nhân nếu chúng ta không điều trị … Xem tiếp

Kỹ thuật rửa bàng quang

Kỹ thuật rửa bàng quang 1. Mục đích Rửa sạch các chất bẩn lắng đọng trong bàng quang và để ống thông tiểu được thông. Trị viêm bàng quang. 2. Nhận định người bệnh Tình trạng bệnh lý? Có hay không đang đặt ống thông tiểu. Nam hay nữ. Tính chất, số lượng nước tiểu. 3. Chỉ định Những người bệnh đặt ống thông tiểu liên tục lâu ngày. Bàng quang bị nhiễm trùng. Chảy máu trong bàng quang (sau khi mổ bàng quang, tuyến tiền liệt). 4. Chuẩn bị … Xem tiếp

Kỹ thuật trải giường đợi người bệnh

Kỹ thuật trải giường đợi người bệnh Mục đích Để có giường sạch sẽ, tiện nghi và sẵn sàng đón người bệnh mới. Để phòng bệnh được gọn gàng đẹp mắt. Tạo niềm tin cho người bệnh về việc chăm sóc và điều trị. Dụng cụ Với một tấm vải vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) 1 gối 1 áo gối Tấm cao su và vải phủ (nếu cần) Với 2 tấm vải tấm vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) 1 tấm cao su và vải … Xem tiếp

Rửa tay thường quy

RỬA TAY THƯỜNG QUY Chỉ định Trước và sau khi tiếp xúc với người bệnh. Trước và sau khi thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh. Sau khi tháo găng tay. Trước và sau khi ăn. Sau khi đi vệ sinh. Sau khi tiếp xúc với vật bẩn, chất thải. Trước khi rời khỏi khoa phòng. Dụng cụ Nguồn nước: phải có cần gạt bằng khủyu tay, chân để tránh nhiễm khuẩn vào nơi vòi nước. Lavabo: đủ cao, rộng, tránh văng nước ra ngoài và ướt quần … Xem tiếp