TÌM HIỂU CƠ BẢN VỀ HUYỆT VỊ TRÊN CƠ THỂ

I. Khái quát Hệ kinh lạc là chỉ mười hai đường kinh mạch, tám mạch riêng biệt, mười hai đường kinh nhánh, mười hai đường kinh cơ bắp và mười lăm mạng kinh mạch v.v… Xuyên suốt cơ thể nối liền từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới. Kinh là chỉ chủ can (mạch chính), lạc là chỉ phân chi (nhánh nhỏ). Kinh lạc bên trong nối liền với tạng phủ, bên ngoài nối với chân tay, các khớp và các tổ chức, cơ quan trong cơ thể con … Xem tiếp

Phương pháp chẩn đoán Yamamoto dùng trong châm cứu cấy chỉ

Phương pháp chẩn đoán của giáo sư Yamamoto (Nhật Bản) là phương pháp chẩn đoán bằng cách ấn điểm trên bụng (hình 92) và cổ (hình 93) để phát hiện ra kinh và vùng bị bệnh. Sau đó tìm huyệt châm cứu, chi sau khi châm 1-5 phút kiểm tra lại điểm chẩn đoán nếu thấy giảm hoặc hết đau thì có nghĩa là chúng ta đã điều trị đúng. Phương pháp Yamamoto có một hệ thống huyệt riêng biệt chúng tôi không giới thiệu trong cuốn sách này. Nhưng … Xem tiếp

Điện châm chữa bệnh Đau đầu

Nguyên nhân và chứng hậu Đau đầu do nhiều nguyên nhân nên các thể bệnh cũng khác nhau. Do khí hư : Vấn : Lúc đau, lúc không, lao động nặng thì đau nhiều hơn, mệt mỏi. Thiết : Mạch hư, đại, nhu. Do huyết hư : Vấn : Đau phía đuôi lông mày, đau lắm râm cả ngày, có chứng sợ sệt. Thiết : Mạch tế, sác, vô lực. Do đàm : Vấn : Đau đầu kèm chóng mặt, mửa đờm dãi, hai gò má đỏ, ít nói. Thiết: … Xem tiếp

Châm cứu chữa nhức đầu, đau đầu (đầu thống)

Đau đầu là một chứng thường thấy trên lâm sàng. Nguyên nhân phát bệnh tuy có phức tạp, nhưng vẫn không ngoài nội thương và ngoại cảm. Ngoại cảm Đau đầu đa số do ở việc thức ngủ không cẩn thận, ngủ ngoài trời, phong tà lên trên phạm vào phần cao nhất trên đầu làm cho khí thanh dương bị trở tắc mà gây nên bệnh. Nội thương đầu thông thì nguyên nhân có vẻ phức tạp, có thể do can thận hư tổn, hư thì hóa phong, hoặc … Xem tiếp

Một số phương pháp tác động lên huyệt trong châm cứu điều trị

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÂM CỨU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG LÊN HUYỆT Ngoài châm cứu ở thân thể (hào châm) (là hình thức châm cứu cổ điển và cơ bản nhất), các thầy thuôc cổ xưa dựa trên cơ sở học thuyết kinh lạc đã phát triển nhiều phương pháp tác động lên huyệt như bấm huyệt, xoa bóp, chích huyệt, gõ kim mai hoa, giác hút, vi châm V .V .. Từ những năm 50 của thế kỷ này, dựa trên thành tựu của khoa học kỹ … Xem tiếp

Điện châm chữa bệnh mất ngủ

Nguyên nhân và chứng hậu Do nguyên nhân khác nhau, mất ngủ gồm các thể bệnh khác nhau : Do tâm huyết bất túc : Vọng : Da nhợt nhạt, lưỡi hồng, rêu trắng mỏng. Vân : Mất ngủ, hay quên, lo lắng. Thiết : Mạch trầm tế. Do tâm tỳ khuy tổn (suy yếu) : Vọng : Da xanh, lưỡi hồng nhạt, rêu trắng mỏng. Vân : Mât ngủ, mệt nhọc, ăn không tiêu, không muốn ăn. Thiết : Mạch hư nhược. Do tâm thận bất giao : Vọng … Xem tiếp

Châm cứu chữa chứng mất ngủ

Mất ngủ là không ngủ được hoặc ngủ mà dễ bị đánh thức; hoặc trong giấc ngủ hay hoảng hốt, hoặc nửa tỉnh nửa mơ… Chứng bệnh này thường mang đến cho bệnh nhân sự đau khổ triền miên. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh mất ngủ. Ví như lao tâm quá độ làm cho tâm huyết bị hao tổn, tâm không giữ được thần, hoặc do tâm hoả kháng, thận thuỷ không thể tràn lên trên làm cho tâm thận bất giao; hoặc do thất tình uất … Xem tiếp

Dụng cụ châm cứu cấy chỉ đã được sử dụng đến nay

Mục lục Kim cong (kim khâu da ba cạnh trong phẫu thuật) Kim có thông nòng to Kim truyền máu của Pháp Kim cải tiến Kim cong (kim khâu da ba cạnh trong phẫu thuật) Dụng cụ này được sử dụng từ khi bắt đầu ứng dụng cấy chỉ (1960), cách làm như thắt buộc chỉ trong ngoại khoa, ứng dụng trong những bệnh hen phế quản, các vùng cơ bị teo. Đầu những năm 1980 cho đến 1984, chúng tôi đã dùng kim cong để chôn chỉ, luồn chỉ … Xem tiếp

Điện châm chữa đau dạ dày

Nguyên nhân và chứng hậu Chứng đau dạ dày được giới thiệu nhiều trong các sách cổ điển là chứng vị hồi dương (loét dạ dày). Sau khi ăn uống độ nửa giờ, đau kịch liệt ở vùng dạ dày. Chứng vị hồi dương là do tình cảm, ý chí bị kich thích mà gây ra, cũng có thể do uống rượu, ăn đồ lạnh mà thấp khí đình trệ hoặc hàn khí uất tích làm vị khí không điều hoà mà gây bệnh. Có hai thể bệnh : Chứng … Xem tiếp

Châm cứu chữa Chóng mặt

Chóng mặt là chứng bệnh mà đầu choáng váng, mắt hoa, trời đất quay cuồng như ngồi trên chiếc xuồng, đứng dậy thì muốn ngã. Các nhận định của các Nhà y gia xưa nay đều không nhất trí về nguyên nhân bệnh. Có người cho là do can phong nội động, tức các chứng phong làm họ quay cuồng, choáng váng đều thuộc vào can. Có người cho là do đàm ẩm, tức là không có đàm thì không làm gì có choáng váng (huyễn). Có người cho là … Xem tiếp

Tranh châm cứu – đường đi của các kinh mạch – hình động đẹp

Xin giới thiệu các bạn bộ tranh châm cứu về các đường đi của các kinh chính trong cơ thể. Đây là bộ hình động miêu tả huyệt xuất phát cũng như đường đi và kết thúc của các kinh. Hy vọng bộ tranh châm cứu này sẽ khiến các bạn thấy thú vị hơn trong cách học các đường kinh. Đường đi kinh vịđường đi kinh tỳĐường đi kinh tiểu trườngđường đi kinh tâm bàoĐường đi kinh tâmĐường đi kinh phếĐường đi kinh đởm Đường đi kinh đại trườngĐường đi … Xem tiếp

Kỹ thuật Cấy chỉ chữa bệnh trong Châm cứu

Mục lục Phương tiện cấy chỉ Tập cấy chỉ Tiến hành cấy chỉ Một số thao tác cơ bản Phương tiện cấy chỉ Một phòng vô trùng và những dụng cụ cần thiết sau đây : Máy tiệt trùng dụng cụ. Khay men, khay quả đậu Panh Kocher không mâu Chỉ catgut Lọ thủy tinh nút mài (dùng đựng chỉ catgut đá được cắt đoạn theo kích thước cần thiết). Kim cấy chỉ : loại vừa với chỉ catgut. Găng tay vô trùng. Băng dính. Bông tiệt trùng. Cồn iod … Xem tiếp

Điện châm chữa đau bụng

Nguyên nhân và chứng hậu Theo bộ vị: Đau ở bụng trên thuộc kinh thái âm tỳ. Đau ở bụng dưới thuộc kinh quyết âm can. Đau ở vùng dưới và ở rốn thuộc kinh thiếu âm thận, mạch xung và mạch nhâm. Theo tính chất: Đau ở một nơi có cục nổi to lên do: tích báng, thực tích hoặc trùng tích. Đau mà không ở một nơi mà không có cục nổi lên thuộc về khí thống và hư. Đau mà được chườm nóng, xoa bóp, được ăn … Xem tiếp

Châm cứu chữa Chứng nấc (ách nghịch)

Chứng nấc (ách nghịch) là chứng nấc lên thành tiếng nối nhau. Nếu tiếng kêu ngắn mà nhiều lần, đó là khí nghịch ở dưới đi lên mà chúng ta không ngăn được. Nội kinh nói: “Vị thành khí nghịch thành nấc”. Sách Chư bệnh nguyên hậu luận nhận định: “Tỳ vị đều hư lại thọ khí phong tà, cho nên khiến cho cốc khí mới vào vị không thể chuyên hoá. Khí của cốc khí cũ và khí của cốc khí mới cùng chạm nhau làm cho vị khí … Xem tiếp

Bí quyết cấy chỉ đạt tác dụng cao trong chữa bệnh

Học cấy chỉ khó nhất là về kỹ thuật cấy. Nhiều người đơn giản chỉ xem qua cho là dễ – tự làm không hiệu quả, thậm chí phản tác dụng điều trị; nhưng ngược lại cũng có nhiều người không can đảm thực hành kỹ thuật này. Cấy chỉ có hiệu quả cao là cả một vấn đề khó trong nghệ thuật chữa bệnh. Nhiều người chỉ chú ý xác định vị trí huyệt mà không chú ý tới thủ pháp nên có khi châm đúng huyệt mà bệnh … Xem tiếp