Điện châm chữa bệnh trúng phong (tai biến mạch máu não)

Nguyên nhân và chứng hậu Phong là nguyên nhân đứng đầu trong các nguyên nhân gây bệnh và bệnh có thể phát ra do ngoại phong. Phong có thể do nội nhân như tư lự, tâm tình V.V.. gây ra. Bệnh tà có nông có sâu, do đó người xưa phân biệt hai loại chứng hậu : Phong trúng vào tạng phủ : Cũng chia hai thể bệnh : Chứng bế (chứng thực) Đột nhiên ngã ngất, hôn mê. Vọng : mặt đỏ, răng cắn chặt, tay nắm cứng. Vàn … Xem tiếp

Châm cứu chữa chứng đau dạ dày (vị quản thống)

Vị quản thống còn gọi là vị khẩu thông, tâm thông. Như Chu Đan Khê nói: “Tâm thống tức là vị quản thống”. Sách Y học tâm ngộ nói : “Cổ nhân có chín loại tâm thông, nguyên nhân bệnh tất cả đều ở tại vị quản, chứ thực ra không ở tại tâm”. Trên thực tế lâm sàng, thường thấy có sáu nhân tố: hàn, nhiệt, khí, huyết, thực, đàm. Bệnh biến phần lớn là tại can, tỳ, vị, đa số do sở thích ăn nhiều thức ăn cay … Xem tiếp

Phương pháp chẩn đoán và chọn huyệt để cấy chỉ

Có rất nhiều phương pháp chẩn đoán và chọn huyệt khác nhau đều đưa tới kết quả. Phương pháp chẩn đoán biểu – lý, âm – dương, hư – thực, hàn – nhiệt dựa trên việc khám, hỏi bệnh, xem lưỡi, xem mắt, răng và bắt mạch. Ngoài ra còn có phương pháp chẩn đoán bằng cách ấn các huyệt chẩn đoán để xác định chính xác kinh lạc, 162 tạng phủ bị bệnh… Trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu thêm phương pháp chẩn đoán Yamamoto (Nhật Bản) … Xem tiếp

Điện châm chữa bệnh cảm nắng (thử bệnh)

Nguyên nhân và chứng hậu Cảm nắng có hai loại : âm thử và dương thử. Âm thử : Vọng : Mặt nhợt nhạt, rêu lưỡi trắng nhuận. Văn : Thở nhẹ. Vân : Ớn rét, đau mình, nóng không có mồ hôi hoặc đau bụng nôn mửa. Thiết : Chân tay lạnh, mạch trì. Dương thử: chia ba thể bệnh : Thương thử : Vọng : Mặt đỏ, rêu lưỡi vàng dày. Văn : Thở mạnh. Vấn : Sốt có mồ hôi, nóng ruột, khát nước, hồi hộp, sợ … Xem tiếp

Châm cứu chứng hiếp thống (đau ngực sườn)

Hiếp thông là chứng bệnh mà một bên hoặc hai bên ngực sườn bị đau ngầm, trướng thống, thích (đâm mũi nhọn vào) thông. Chứng này thường thấy trên lâm sàng. Nội kinh nói: “Tà khí ở tại can thì dưới hai bên ngực sườn bị đau”, hoặc “tà khí ở khách tại lạc của túc thiếu dương, làm cho người ta đau sườn”, hoặc “can bệnh sẽ làm cho hai bên ngực sườn dưới đau đến bụng dưới”. Do đó, ta biết rằng chứng hiếp thông có quan hệ … Xem tiếp

Phương pháp chẩn đoán bệnh dựa trên ấn các huyệt trong cấy chỉ

Ấn các huyệt du, huyệt mộ trên bệnh nhân để tìm các kinh và cơ quan tạng phủ tương ứng bị bệnh. Nếu các điểm chẩn đoán ấn đau thì kinh, hoặc tạng phủ tương ứng có rối loạn. Sau khi ấn các huyệt chẩn đoán và xác định được kinh bị bệnh chứng chúng ta tiếp tục chẩn đoán cơ năng Cơ năng phát động Vượng : tăng nhu động (ruột, dạ dày), cường cơ (tăng trương lực cơ), co giật, hoặc động kinh, thích hoạt động, ồn ào, … Xem tiếp

Điện châm điều trị đau xương khớp (Chứng tý)

Nguyên nhân và chứng hậu Chứng tý là do phong hàn thấp xâm nhập cơ thể gây bệnh; hoặc hàn do cơ thể suy nhược, lại sinh hoạt ở những chỗ ẩm thấp; hoặc do ra mồ hôi gặp gió; hoặc do trời lạnh, nước lạnh gây cảm hàn làm bế tắc trở ngại sự tuần hành của khí huyết, do đó mà phát sinh chứng tý. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau nên chứng hậu cũng khác nhau. Phong tý: Bao gồm: hành tý (đau nhức chạy … Xem tiếp

Châm cứu chữa chứng đau lưng (yêu thống)

Yêu thống (đau lưng) là bệnh thường gặp ở người lao động nặng, triệu chứng chính là đau vùng thắt lưng. Nguyên nhân bệnh thường do nội thương và được xem là chủ yếu. Các đường kinh mạch vận hành đi qua vùng lưng nhiều nhất; có khi do hàn thấp gây bệnh vì tà khí hàn thấp làm thương đến mạch, thấp khí và hàn khí ngưng kết làm trở trệ khí huyết, thường đưa đến việc đau lưng. Như Cao Sĩ Tông nói: “Yêu (vùng thắt lưng) là … Xem tiếp