Xét nghiệm Hormon Thyreostimulin (TSH) và ý nghĩa

TÊN KHÁC: hormon hướng giáp, thyreotrophin. (Viết tắt tiếng Anh: TSH: Thyroid-Stimulating-Hormone – Hormon kích thích tuyến giáp). NGUÔN GÔC: có khả năng do những tế bào ưa base (ưa kiềm) delta của thuỳ trước tuyến yên chế tiết. TÁC DỤNG VÀ ĐIỂU HOÀ Kích thích tuyến giáp tổng hợp các hormon giáp trạng, tăng gắn iod, hình thành dịch keo và tăng sản tế bào tuyến giáp. Quá trình bài tiết thyreostimulin (TSF) được kích thích bởi vùng dưới đồi thị qua trung gian là protirelin hoặc TRH (Thyrotropin-Releasing … Xem tiếp

Hormon ACTH và ý nghĩa

TÊN KHÁC: corticostimulin, hormon hướng vỏ thượng thận, corticotropin, corticotrophin, tiếng Anh: ACTH: “Adreno-Cortico-Trophic Hormon” – hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận). NGUỒN GỐC: các tế bào ưa base (ưa kiềm) của tuyến yên. TÁC DỤNG VÀ ĐIỀU HOÀ ACTH kích thích sản xuất tất cả các hormon của tuyến vỏ thượng thận (glucocorticoid, mineralocorticoid, và androgen). Tuy nhiên, ACTH chỉ có tác dụng rất phụ và tạm thời đến bài tiết aldosteron, hormon này chủ yếu nằm dưới sự kiểm soát của hệ thống renin-angiotensin. Tác dụng dài … Xem tiếp

Các chỉ số xét nghiệm máu (sinh hóa máu) bình thường và bất thường

Việc đánh giá các chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu là rất quan trọng để chẩn đoán, điều trị, tiên lượng bệnh. Giá trị bình thường và ý nghĩa lâm sàng các xét nghiệm hóa sinh máu: Mục lục α- Amylase Apo-AI Apo-B100 Tỷ số Apo-B 100/ Apo AI: Glucose HbA1c Insulin máu Cholesterol Triglycerid HDL-C LDL-C Fructosamin Ure Creatinin Protein toàn phần huyết thanh Albumin Tỷ số A/ G Acid uric Natri Kali Clo Calci Huyết thanh Bilirubin TP CRP (C reactive protein: protein phản ứng C) LDH … Xem tiếp

Siêu âm chẩn đoán Bệnh lý túi mật

Siêu âm giúp chẩn đoán khá nhiều bệnh lý túi mật: 1.    Sỏi túi mật: Có thể gặp sỏi nhỏ thành hình nốt đậm âm, kèm bóng cản âm hoặc không. Sỏi to: thể hiện bằng hình vòng cung đậm âm kèm bóng cản âm rõ (siêu âm phát hiện được cả loại sỏi cản quang và không cản quang). Sỏi thường di động trong túi mật và vị trí thay đổi theo tư thế bệnh nhân. Đôi khi cũng gặp sỏi kẹt ở cổ túi mật hoặc đoạn cuối … Xem tiếp

Kỹ thuật nội soi dạ dày tá tràng

1. Lịch sử: Có thể coi năm 1886 là một năm phát minh ra máy soi dạ dày: Kussmaul đã đưa vào dạ dày của một người làm xiếc thường biểu diễn tiết mục nuốt kiếm một ống soi kim loại có đường kính 13mm. Kussmaul đã chứng minh rằng người ta có thể quan sát được dạ dày bằng ống soi thẳng. Nhưng người thực sự đầu tiên sáng lập ra soi dạ dày là Miculicz. Năm 1881 Mikulicz qua soi dạ dày đã mô tả được chi tiết niêm … Xem tiếp

Gonadostimulin của tuyến yên (FSH VÀ LH) – Hormon kích thích sinh dục

TÊN KHÁC: hormon kích thích sinh dục, gonadotropin, gonadotrophin. Folliculostimulin(hormon kích thích nang trứng): là hormon kích thích nang trứng hoặc folliculotrophin, hoặc gonadotrophin Viết tắt theo tiếng Anh: FSH: follicle-Stimulating Hormone – hormon kích thích nang trứng). Luteinostlmulin(hormon kích thích hoàng thể): hoặc hormon hoàng thể hoá, hoặc gonadotrophin Viết tắt theo tiếng Anh: LH: Luteinizing Hormone- hormon kích thích hoàng thế). NGUỒN GỐC: một số tế bào của thuỳ trước tuyến yên sản xuất ra cả hai loại hormon kể trên (LH và FSH), một số tế bào … Xem tiếp

Bệnh lý ống mật chẩn đoán bằng siêu âm

Mục lục 1. Sỏi ống mật chủ: 2. Giun chui ống mật: 3. Uống mật chủ: 4. U nang ống mật: 5. Hội chứng tắc mật: 1. Sỏi ống mật chủ: là hình ảnh một hay là nhiều nết đậm tròn hoặc bầu dục nằm trong lòng ống mật cắt dọc hoặc cắt ngang, bịt hoàn toàn hoặc một phần ống mật. Phía sau sỏi thường có bóng cản âm. Đối với sỏi nhỏ bùn mật không có bóng cản âm. ống mật phía thượng lưu của hòn sỏi bị … Xem tiếp

Kỹ thuật nội soi ổ bụng

Mục lục 1. Lịch sử: 2.   Kỹ thuật: 3.   Chỉ định: 4.   Chống chỉ định: 5.   Các tai biến: 6.   Hình ảnh khi soi ổ bụng bình thường: 7.   Hình ảnh bệnh lý thấy được qua soi ổ bụng: 8.   Một số kỹ thuật khác có thể tiến hành cùng soi ổ bụng: 1. Lịch sử: Năm 1901 G.Kelling (người Đức) là nhà phẫu thuật đầu liên dùng ống soi bàng quang để thăm dò bụng của chó. Ông gọi phương pháp này là thủ thuật soi ổ bụng (coeliascopy). Phương … Xem tiếp

Hormon chống lợi niệu – Vasopressin, ADH

TÊN KHÁC: vasopressin, ADH (tiếng Anh: Anti-Diuretic Hormone). NGUÔN GỐC: do các nơron (tế bào thần kinh) của vùng dưới đồi thị bài tiết ra và sau đó được tích chứa ở trong thuỳ sau của tuyến yên. TÁC DỤNG VÀ ĐIỀU HOÀ: Hormon chống lợi niệu kích thích tái hấp thụ nước ở các ống thận, do đó có tác dụng cô đặc nước tiểu đầu tiên (do các tiểu cầu thận lọc ra). Cơ chế là hormon tác động tối các thụ thể (receptor) đặc hiệu ở trên … Xem tiếp

ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG

ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Điện tâm đồ là đồ thị ghi những thay đổi của dòng điện trong tim. Quả tim co bóp theo nhịp được điều khiển của một hệ thống dẫn truyền trong cơ tim. Những dòng điện tuy rất nhỏ, khoảng 1 phần nghìn volt, nhưng có thể dò thấy được từ các cực điện đặt trên tay, chân và ngực bệnh nhân và chuyển đến máy ghi. Máy ghi điện khuếch đại lên và ghi lại trên điện tâm đồ. Điện tâm đồ được sử … Xem tiếp

Siêu âm tụy – lách

A. Chẩn đoán siêu âm tụy: 1. Tư thế: Bệnh nhân thường nằm ngửa hoặc có thể đứng để đại tràng xuống thấp. Dùng đầu dò để xác định cuống gan, tìm tĩnh mạch gánh rồi tĩnh mạch lách từ đó xác định tụy, (tụy nằm trước tĩnh mạch lách). Hoặc xác định động mạch chủ bụng, trên siêu âm phía trước động mạch chủ có thể xác định thân tụy. Nếu cắt đường ngang bụng qua điểm thượng vị động mạch có hình tròn đập nẩy còn thiết diện tụy … Xem tiếp

Các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylorri (HP)

Mục lục Qui trình thực hiện phản ứng huyết thanh phát hiện kháng thể kháng h.pylori Qui trình nuôi cấy phát hiện h.pylori từ mảnh sinh thiết dạ dày-tá tràng Qui trình thực hiện urease test Qui trình lấy bệnh phẩm cho xét nghiệm vi sinh vật chẩn đoán h.pylori (urease, nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy và chẩn đoán huyết thanh học) Qui trình thực hiện phản ứng huyết thanh phát hiện kháng thể kháng h.pylori Lấy 2ml máu của bệnh nhân cần xét nghiệm, chiết huyết Pha huyết thanh … Xem tiếp

Kỹ thuật nội soi trực tràng

Ống soi trực tràng được sáng chế bởi Philip Rozzini (1733 – 1809). Về sau có những cải tiến, chủ yếu là cải tiến nguồn dẫn sáng (bóng ở đầu ống soi đường dẫn sáng từ nguồn ở ngoài vào) ống soi có các độ dài: 10cm, 15cm, 35cm, đường kính 2cm ở trẻ em ống soi nhỏ hơn 10cm-15cm. ống soi có đầu bịt, sau khi đưa vào trực tràng thì rút ống bịt ra lắp đèn và đưa dần ống soi vào. Các bộ phận phụ của máy: Qua … Xem tiếp

Thăm dò chức năng tuyến giáp trong chẩn đoán bệnh

CÁC HORMON TUYẾN GIÁP Tuyến giáp sản xuất ra ba loại hormon sau đây + Thyroxin (tetraiodothyronin hoặc T4): là hormon được giải phóng vào tuần hoàn máu. + Triiodothyronin (hoặc T3) cũng là hormon được giải phóng vào tuần hoàn máu, và + Thyroglobulin (hoặc Tg) là dạng tích chứa (dự trữ) iod trong các các nang tuyến giáp trạng. Để tổng hợp các hormon nói trên, cần phải có iod. Phần lớn lượng iod được cơ thể hấp thu từ ôíig tiêu hoá, rồi đưa vào trong huyết … Xem tiếp

ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH LÝ

ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH LÝ: SÓNG P:         Phì đại nhĩ P: Sóng P cao, nhọn > 2,5mm ở D23 aVF Dạng 2 pha ở V1 với phần dương chiếm ưu thế.         Phì đại nhĩ T: Sóng P rộng >0,12s ở D2 Dạng 2 pha ở V1 với phần âm chiếm ưu thế. KHOẢNG PR: ngắn <0,12s hội chứng kích thích sớm. dài >0,20 s: Block nhĩ thất độ I QRS: ≥ 0,12 S: Block nhánh hoàn toàn 0,10-0,12s: Block nhánh không hoàn toàn PHÌ ĐẠI THẤT T NẾU: … Xem tiếp