Bệnh lý cầu thận trong bệnh đái tháo đường

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   SINH BỆNH LÝ – DIỄN TIẾN III.   TRIỆU CHỨNG – CHẨN ĐOÁN IV. QUẢN LÝ BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.   ĐẠI CƯƠNG Bệnh lý cầu thận trong bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thường được gọi tắt là bệnh thận Đái tháo đường, thuộc nhóm biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh. Bệnh thận Đái tháo đường có các đặc điểm: Tiểu albumin liên tục (>300mg/ngày hoặc >200μg/phút) xác định ít nhất hai lần trong vòng 3-6 tháng. Giảm dần độ lọc cầu thận. … Xem tiếp

Bị bệnh thận nên ăn gì tốt nhất !

1. Y học hiện đại: có nhiều nguyên nhân gây rối loạn chức năng thận (cảm mạo, lo sợ, căng thẳng tinh thần nặng, nhiễm độc nhiễm khuẩn…) dẫn đến bệnh ở thận (viêm cầu thận, viêm thận cấp, mãn tính, thận hư nhiễm mỡ…). Một trong những bệnh ở thận vào loại khó chữa là thận bị hư nhiễm mỡ với triệu chứng: bệnh của cầu thận, tiên phát ở trẻ em bệnh thuộc hệ thống miễn dịch, thứ phát ở người lớn, phối hợp với viêm cầu thận … Xem tiếp

Điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin ở bệnh thận mạn

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG: 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN: 3. Nguyên nhân thiếu máu ở người bệnh suy thận mạn 4. ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN TÍNH 1. ĐẠI CƯƠNG: Thiếu máu là một trong các biến chứng thường gặp ở người bệnh suy thận mạn. Khi suy thận càng nặng thì tình trạng thiếu máu càng trầm trọng do thận giảm sản xuất Erythopoietin. Đây là chất cần thiết trong quá trình biệt hoá hồng cầu tại tuỷ xương. Thiếu máu ở … Xem tiếp

Cơ chế biến chứng bệnh thận đái tháo đường

Mục lục Đặc điểm tổn thương và thay đổi chức năng thận nói chung Diễn biến tự nhiên của bệnh thận đái tháo đường Đái tháo đường typ 1 Đái tháo đường typ 2 Các yếu tố chính trong bệnh sinh bệnh lý thận đái tháo đường Những yếu tố đang được nghiên cứu khác Các ảnh hưởng khác Đặc điểm tổn thương và thay đổi chức năng thận nói chung Chỉ một thời gian ngắn sau khi mắc bệnh đái tháo đường, tỷ lệ lọc cầu thận và lưu … Xem tiếp

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận đái tháo đường

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN Tiêu chuẩn chẩn đoán Biểu hiện lâm sàng Bệnh lý thận đái tháo đường đầy đủ bao gồm: Protein niệu dương tính. Phù. Tăng huyết áp. Suy thận. Những dấu hiệu và triệu chứng này chỉ xảy ra ở những người bệnh mắc bệnh lâu ngày (thường là trên 10 năm). Điều quan trọng nhất là phải tìm được protein niệu, lúc này biểu hiện thường là kết hợp với giảm albumin máu và rối loạn lipid máu — trong những … Xem tiếp

Chiến lược điều trị bệnh thận đái tháo đường

Mục lục Kiểm soát tốt mức glucose máu: yếu tố quan trọng hàng đầu Điều trị sớm và có hiệu quả bằng duy trì tốt các số đo huyết áp Hạn chế protein từ nguồn thức ăn Các biện pháp khác Kiểm soát tốt mức glucose máu: yếu tố quan trọng hàng đầu Dự phòng tiên phát microalbumin niệu Kiểm soát tốt mức glucose máu, trong cả đái tháo đường typ 1 và typ 2, là yếu tố cơ bản quyết định nhất để làm giảm tỷ lệ mắc mới … Xem tiếp

Bệnh thận đái tháo đường giai đoạn cuối và điều trị

Quản lý chung Đây là giai đoạn cực kỳ khó khăn, chủ yếu do có các bệnh tim mạch đồng hành. Trong đái tháo đường typ 2 metformin cần phải ngừng khi creatinin huyết thanh từ 150 mmol/l trở lên, do nguy cơ tiềm tàng nhiễm toan lactic. Khi mức lọc cầu thận giảm đi, liều sulfonylurea và insulin, thường giảm đi đáng kể bởi những thuốc này được bài tiết chủ yếu qua thận. Thông thường người bệnh phải được quản lý ở chuyên khoa thận đái tháo đường … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM THẬN BỂ THẬN

Đánh giá bằng hỏi bệnh  − Có bị rối loạn về tiểu tiện không? − Màu sắc của nước tiểu: màu đục hay đỏ? − Đã lần nào đi tiểu ra sỏi chưa? − Đã bị phẫu thuật hay có can thiệp gì về hệ thống thận và tiết niệu không? − Đã sử dụng thuốc gì chưa? − Trong gia đình đã có ai bị như vậy chưa? 1. BỆNH HỌC VỀ VIÊM THẬN BỂ THẬN  Viêm thận bể thận là một bệnh khá phổ biến đối với các … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO

Tình trạng bệnh nhân sau khi chạy thận nhân tạo so với trước khi chạy: − Bệnh nhân sau khi chạy có tiểu được không? − Dấu chứng phù có giảm không? − Tình trạng thần kinh và tiêu hoá của bệnh nhân. − Các dấu hiệu sinh tồn có gì bất thường hay tốt lên không? 1. THẬN NHÂN TẠO  1.1. Định nghĩa  Thận nhân tạo là một biện pháp điều trị dùng màng lọc bán thấm để thay thế thận suy, nhằm: − Lọc sạch các sản phẩm … Xem tiếp

Lây truyền Bệnh Than và cách phòng chống

Bệnh Than là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, truyền từ súc vật sang người làm những nghề nghiệp nhất định. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Năm 1876, Koch đã phân lập được tác nhân gây bệnh than và đã xác định sinh thái học của vi khuẩn than. Bacillus anthracis là một trực khuẩn lớn, dài 6-lOp.m … Xem tiếp

Bệnh than là bệnh gì?

Bệnh than do trực khuẩn Bacillus anthracis (trực khuẩn than) gây ra, biểu hiện trên lâm sàng là tình trạng nhiễm trùng – nhiễm độc toàn thân nặng nề, kèm theo những tổn thương đặc hiệu ở da (90% các trường hợp, còn thể toàn thân và thể phủ tạng ít gặp hơn nhưng nguy hiểm và tỉ lệ tử vong rất cao). Trực khuẩn than có sức sống mãnh liệt, ở điều kiện bình thường nó có thể tồn tại nhiều năm trong đất, trong da, trong lông… của … Xem tiếp