Rung giật nhãn cầu là gì

Rung giật nhãn cầu: Là những chuyển động theo nhịp của nhãn cầu, đặc trưng bởi hai pha nối tiếp ngược chiều. Có hai loại cơ bản của rung giật nhãn cầu: Loại quả lắc đồng hồ khi hai pha tương xứng, tốc độ đều nhau. Rung giật nhãn cầu kiểu lò xo với một pha chậm (bệnh lý) theo sau là một pha nhanh đưa mắt trở lại vị trí ban đầu. Người ta định nghĩa chiều của rung giật nhãn cầu là chiều của pha nhanh. Theo hướng … Xem tiếp

Điều trị Lác mắt

Quá trình điều trị lác gồm 3 giai đoạn: (1) điều chỉnh bằng kính, (2) điều trị nhược thị, và (3) phẫu thuật để phục hồi sự cân bằng hai mắt. 1. Chỉnh kính Chỉnh kính là một khâu quan trọng trong điều trị lác, đặc biệt là đối với lác điều tiết thuần tuý. Điều chỉnh kính làm cho ảnh rõ nét và tạo thuận lợi cho việc phối hợp thị giác hai mắt. – Viễn thị: mức độ viễn thị cần điều chỉnh phụ thuộc vào tuổi bệnh … Xem tiếp

Nhãn viêm giao cảm – nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị

Nhãn viêm giao cảm là tình trạng viêm màng bồ đào dạng tổ chức hạt xảy ra sau chấn thương xuyên hay phẫu thuật nội nhãn. Viêm thường xuất hiện ở mắt bị chấn thương (mắt gây kích thích) ở một thời điểm nào đó sau chấn thương và sau đó một thời gian ngắn ảnh hưởng mắt bên kia (mắt giao cảm). Bệnh sinh hiện chưa được khẳng định chắc chắn, nhưng thực nghiệm cho thấy đây là một phản ứng quá mẫn chậm, tự miễn với các kháng … Xem tiếp

Các rối loạn nhiễm sắc thể gây bệnh ở mắt

Các hội chứng nhiễm sắc thể thường: Nhiễm sắc thể số 4 Khuyết nhánh ngắn nhiễm sắc thể 4 (Hội chứng Wolf- Hirschhorn). Bệnh được Wolf và Hirschhorn mô tả lần đầu tiên trên hai nghiên cứu độc lập cùng xuất bản vào năm 1965. Triệu chứng toàn thân. Bệnh nhân thường bị trì trệ phát triển tâm thần và cơ thể, hai mắt cách xa nhau, đầu nhỏ, mũi to và khoằm, vành tai thiếu các nếp và có lỗ rò cụt trước tai, điếc, sứt môi, hở hàm … Xem tiếp

Theo dõi, quản lý người bệnh glôcôm

MỤC ĐÍCH Quản lý, theo dõi lâu dài để kiểm soát được quá trình tiến triển tiếp tục của bệnh glôcôm, bảo vệ được chức năng thị giác cho người bệnh. ĐỐI TƯỢNG – Các đối tượng có các yếu tố nguy cơ cao sau khi đã được kiểm tra chuyên khoa mắt, chưa loại trừ được bệnh glôcôm, cần theo dõi định kỳ tiếp tục theo lịch hẹn của y tế cơ sở xã hoặc bác sĩ chuyên khoa. – Người bệnh glôcôm đang theo dõi, điều trị nội … Xem tiếp

Viêm thị thần kinh

1. ĐỊNH NGHĨA Là hiện tượng viêm do nguyên nhân đặc hiệu (lao, giang mai, virus, nấm…) hay không đặc hiệu (thiếu máu, bệnh hệ thống…) của thị thần kinh. 2. NGUYÊN NHÂN Nguyên phát (không thấy căn nguyên) Nhiễm trùng các vùng lân cận (xoang, răng) hoặc toàn thân. Nhiễm virus ở trẻ em ( sởi, quai bị, thủy đậu…) Các nhiễm trùng virus khác ( viêm não, .) Lao, giang mai, bệnh Sarcoid, bệnh xơ cứng mảng… 3. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng: Lứa tuổi thường gặp: 18 – … Xem tiếp

Glôcôm góc đóng nguyên phát – triệu chứng, điều trị bệnh

Glôcôm góc đóng nguyên phát là một tình trạng rối loạn về giải phẫu do mống mắt ngoại vi áp ra trước che lấp vùng bè và gây nghẽn góc tiền phòng. Những tổn thương thần kinh thị giác do bệnh glôcôm gây ra là không có khả năng hồi phục. Vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng. Mục lục 1.  NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 2. CHẨN ĐOÁN 3. ĐIỀU TRỊ 4.       TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 5.  PHÒNG … Xem tiếp

Nguyên nhân gây chảy nước mắt

Nước mắt do các tuyến nước mắt (nằm ở phần dưới – ngoài của đáy hốc mắt) sản xuất và được bài tiết theo các ống tuyến lệ nằm ở phía trong bờ mi. Căn nguyên Nguyên nhân rõ ràng: gió, bụi, không khí kích thích, di chứng chấn thương đường lệ, bệnh ở mắt. Dị vật trong mắt. Viêm mắt đã mắc trước đây. Loạn thị. Tắc đường dẫn lệ: + Người lớn: viêm túi lệ (xem bệnh này). + Trẻ sơ sinh: chảy nước mắt bẩm sinh là … Xem tiếp

Khám bệnh nhân đau đầu do tổn thương ở mắt

Bác sỹ mắt thường gặp bệnh nhân đến khám vì đau đầu. Trong một số trường hợp, tổn thương ở mắt là nguyên nhân gây đau đầu. Đau đầu hai bên, hay ở trán, đến khi mệt mỏi thị giác thì cần tìm nguyên nhân tật khúc xạ không được điều chỉnh hoặc điều chỉnh sai, một sự suy giảm hội tụ. Đau một bên, quanh hốc mắt cấp tính phải nghĩ đến glocom cấp, một viêm màng bồ đào, nó cũng có thể xuất hiện trước hoặc kèm theo … Xem tiếp

Bệnh Glôcôm ở mắt – Tăng nhãn áp

Mục lục 1. Định nghĩa 2. Giải phẫu – sinh lý vùng góc tiền phòng 3. Nhãn áp 4. Thị thần kinh 5. Thị trường 6. Phân loại 1. Định nghĩa Thuật ngữ Glôcôm bắt nguồn từ chữ Hi lạp (Glaucos) được biết đến từ rất lâu bởi Hippocrates mô tả một tình trạng bệnh lý mà trong đó đồng tử bị chuyển thành màu xanh nhạt. Tuy nhiên, ở thời kỳ đó người ta chưa biết gì về bệnh này mà chỉ cho rằng đây là một loại bệnh … Xem tiếp

Dị vật hốc mắt – Xử trí và điều trị phẫu thuật

Dị vật hốc mắt đặt ra vấn đề không chỉ với các cấu trúc trong hốc mắt mà còn phải cấu trúc xung quanh như xoang, hệ thần kinh trung ương và các mạch máu lớn của đầu và cổ. Xử trí các bệnh nhân đó dựa trên ba nguyên tắc cơ bản. Trước tiên và quan trọng nhất là nắm vững giải phẫu hốc mắt. Thứ hai là thăm khám và khai thác bệnh sử cẩn thận. Thứ ba là mọi bệnh nhân bị chấn thương phải được nghĩ … Xem tiếp

Các rối loạn của nhãn cầu, bán phần trước và thể thủy tinh liên quan đến di truyền

1. Các khuyết tật của toàn bộ nhãn cầu 1.1. Nhẫn cầu nhỏ Kích thước của nhãn cầu nhỏ hơn bình thường. Nhãn cầu có thể chỉ hơi nhỏ hơn bình thường đến không có nhãn cầu. Bệnh có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên mắt và hay kèm theo khuyết tổ chức nhãn cầu. Nguyên nhân thường là do các bất thường về nhiễm sắc thể hoặc do nhiễm khuẩn trong tử cung, đặc biệt là nhiễm rubella và toxoplasma. Có thể chỉ có mắt … Xem tiếp

Điều trị bệnh mắt theo nguyên tắc nhãn khoa Đông y

Đông y dựa vào mấy nguyên tắc điều trị – Trị căn – Trị chứng – Trị thuận (chính trị) – Trị nghịch (phản trị). – Trị theo nguyên nhân khắc của ngũ hành. 1. Trị căn Căn ở đây là vấn đề chủ yếu, là vấn đề bản chất của bệnh. Giải quyết được tồn tại chủ yếu ấy sẽ giải quyết được các chứng phụ. Ví dụ: giữa bệnh nguyên phát và thứ phát thì bệnh nguyên phát là căn, giữa bệnh và thể trạng yếu thì thể … Xem tiếp

Glôcôm góc mở nguyên phát – triệu chứng, điều trị bệnh

Glôcôm góc mở nguyên phát là một tình trạng bệnh lý của thị thần kinh, tiến triển mãn tính, đặc trưng bởi sự tổn hại của tế bào hạch võng mạc và lớp sợi thần kinh, teo lõm đĩa thị giác, tổn thương thị trường điển hình, thường có liên quan với nhãn áp cao. Các yếu tố nguy cơ cao bị glôcôm góc mở: Tuổi > 40. Người ruột thịt của người bệnh glôcôm. Tật khúc xạ: Cận thị > 4 diốp; Lão thị sớm, tăng số kính lão … Xem tiếp

Rối loạn ở nhãn cầu do thuốc gây ra

ACID PARA-AMINOSALICYLIC: giảm thị lực do nhiễm độc. AMIODARON: giác mạc bị mờ đục. APHETAMIN: hở mi mắt, liệt cơ mắt KHÁNG CHOLIN: rối loạn thị giác do liệt cơ mắt, nguy cơ bị glô côm cấp do góc tiền phòng bị hẹp lại. THUỐC CHỐNG TIỂU ĐƯỜNG UỐNG (sulfonyl urê): song thị, giảm thị lực do ngộ độc. CHỐNG TRẦM CẢM: thuốc ức chế môn amino oxydase: rung giật nhãn cầu, liệt các cơ vận nhỡn ngoài, giảm thị lực. thuốc ba vòng: liệt cơ mắt, nguy cơ bị … Xem tiếp