Bệnh Sán Hymenolepis (bệnh sán lùn) – chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh sán lùn. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Là bệnh sán cận nhiệt đới hay được gặp ở trẻ con do bị nhiễm sán lùn. Căn nguyên Sán lùn hay Hymenolepis nana là loài giun dẹt; người vừa là túc chủ trung gian, vừa là túc chủ cuối cùng. Bệnh được truyền từ người sang người do ăn hoặc uống phải trứng chứa ấu trùng sán có trong nước và rau bị … Xem tiếp

Phòng chống dịch Bệnh Giun Đũa

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH GIUN ĐŨA TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Là giun đũa (Ascaris lumbricoides). Đó là những giun tròn to, con cái dài 25- 40cm, con đực dài 15-24cm. Giun đũa khi ký sinh trong ruột non của người, đẻ ra trong một ngày độ 245.000 trứng, các trứng này dều ở giai đoạn phôi chưa bắt đầu phát triển và … Xem tiếp

Uống thuốc tẩy giun đúng cách

Giun ký sinh ở người gồm nhiều loại: giun đũa, giun kim, giun móc, giun lươn, giun tóc, giun chỉ… Các loại giun này đều có ở nước ta. Trẻ con thường bị nhiễm giun đũa, giun kim (lãi đũa, lãi kim) – lưu ý người lớn vẫn có thể bị nhiễm. Người nhiễm giun đũa là do ăn phải rau sống hoặc thức ăn không bảo quản tốt có lẫn trứng có phôi của giun, còn trẻ con dễ bị giun kim vì chơi nghịch đất cát có lẫn … Xem tiếp

Phòng chống dịch Bệnh Giun Tóc

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Là giun tóc (Trichocephalus trichiuris). Đó là những giun tròn, nhỏ, con đực dài 2,5-3cm, con cái dài 4-5cm, có đuôi hình xoắn ốc. Giun tóc sống ở mang tràng và những đoạn gần đó của ruột non và ruột già. Bám vào thành ruột bằng dầu nhọn, nhỏ (như sợi … Xem tiếp