Bệnh giun tóc (Trichiuris Trichiura)

Người mắc bệnh theo đường tiêu hoá: rau sống, nước lã, bụi, tay bẩn. Triệu chứng: Hội chứng lỏng như kiết lị Thiếu máu mạn gầy sút Kém ăn giảm trí nhớ Chẩn đoán: Xét nghiệm phân tìm trứng giun Điều trị: Mebendazol viên 100mg Mỗi lần 1 viên x 2 lần/24h cho 3 ngày liền, uống vào buổi tối và sáng, không uống rượu, không dùng thuốc tẩy. Tiabendazol (BD Mitezol, Minzolum, Thibenzol) viên 0,5, dịch treo 1g/5ml. Liều uống 50mg/kg chia 2 lần sáng và tối. Không quá … Xem tiếp

Bệnh Sán Lá Phổi – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh sán Paragonimus, khái huyết dịch tễ, ho ra máu dịch tễ Định nghĩa: bệnh phổi do nhiễm loài sán lá thuộc giống Paragonimus, với đặc điểm là bệnh nhân bị ho ra máu tương tự như lao phổi. Căn nguyên: có nhiều loài Paragonimus gây bệnh, đặc biệt là p. uiestermani ở châu á, p. szechuananensis   ở Trung Quốc,  p. africanus ở châu Phi, và   p. mexicanus ở châu Mỹ Latinh. Ký sinh trùng trưởng thành là sán lá lưỡng tính dài 15 mm. Sán trưởng thành cư trú ở phổi, … Xem tiếp

Bệnh Giun Móc – Triệu chứng, điều trị và chăm sóc

Bệnh mạn tính do giun móc gây ra, phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bệnh có biểu hiện tiêu hoá nhưng sự trầm trọng lại là thiếu máu nhược sắc do giun có khả năng làm mất khối lượng máu lớn. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Giun Ancylostoma Duodenale trưởng thành màu trắng xám, xoang miệng có 2 đôi răng nhọn. Giun đực. dài 8-11 mm, phần đuôi … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh mắc bệnh giun sán

Mục lục BỆNH GIUN ĐŨA BỆNH GIUN MÓC BỆNH GIUN KIM BỆNH GIUN CHỈ MỘT SỐ BỆNH SÁN CHĂM SÓC BỆNH GIUN ĐŨA Bệnh giun đũa là bệnh phổ biến, thường không có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu nhưng có thể gây nhiều tai biến về nội khoa và ngoại khoa. Nguyên nhân mắc bệnh Do ăn phải các ấu trùng giun đũa ở rau sống, quả xanh, tay bẩn cầm vào thức ăn, thức ăn dính bụi hoặc ruồi nhặng bâu vào. Triệu chứng có thể gặp Giai … Xem tiếp

Bệnh Giun Angiostrongylus – Viêm màng não-não tăng bạch cầu hạt ưa acid

Tên khác: Viêm màng não-não tăng bạch cầu hạt ưa acid Định nghĩa: bệnh của hệ thần kinh trung ương do nhiễm một loài giun tròn, biểu hiện chủ yếu bởi hội chứng màng não với tăng bạch cầu hạt ưa acid. Căn nguyên: tác nhân gây bệnh là ấu trùng của giun Angiostrongylus cantonensis, ký sinh ở chuột. Bệnh có thể lây truyền sang người do ăn phải ấu trùng của giun trong các thực phẩm là các loài ốc sên, cá, nhuyễn thể và loài thân giáp (tôm). … Xem tiếp

Bệnh Sán dây bò (Taenia Saginata – Sán Dải Bò)

Bệnh đường ruột do Sán dải bò hay sán dây bò (Taenia Saginata), thường lành tính, có liên quan đến thói quen ăn thịt bò sống, bò tái. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Sán trưởng thành dài 4-10 m, có 1.000- 2.000 đốt sán. Đầu sán hình quả lê, đường kính 1-2mm, có 4 đĩa hút hình bán cầu. Đốt sán trưởng thành rộng khoảng 1,2 cm, có lỗ sinh dục bên … Xem tiếp

Bệnh Giun Lươn (bệnh giun strongyloides)

Tên khác: bệnh giun strongyloides Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh: (xem bệnh giun móc) Định nghĩa Là một bệnh giun-sán đường ruột do nhiễm giun lươn đường ruột, với đặc tính là ỉa chảy từng đợt, đau bụng, tăng bạch cầu hạt ưa acid và thiếu máu ít nhiều rõ rệt. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là một loài giun tròn, có tên khoa học là Strongyloides stercoralis hoặc s. fulleborni, có chu kỳ … Xem tiếp

Sán dây lợn (Sán dải heo Toenia Solium)

Bệnh đường ruột do Sán dây lợn (Sán dải heo Toenia Solium) trưởng thành thường lành tính, có liên quan đến tục ăn thịt heo sống. Nhưng bệnh do ấu trùng sán có liên quan đến việc ăn rau sống không rửa kỹ lại đa dạng về lâm sàng (tuỳ cơ quan ký sinh), đôi khi nguy hiểm và đưa đến tử vong. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Sán trưởng thành dài … Xem tiếp

Bệnh Giun Anisakia – Chẩn đoán và điều trị

Là bệnh giun-sán ở dạ dày-ruột do nhiễm một loài giun tròn, có tên khoa học là Anisakis marina. Có nhiều loài cá (cá trích, cá hồi, cá thu, cá tuyết) ăn ấu trùng của giun này, và túc chủ cuối cùng của ấu trùng giun là cá voi. Khi người ăn gỏi cá hoặc ăn cá nấu chưa đủ chín, thì ấu trùng sẽ không biến thể đến cuối chu kỳ của chúng. Bệnh giun anisaki hay gặp ở các nước phía Bắc và Nhật, ở Pháp, ăn cá … Xem tiếp

Thuốc Combantrin – Pyrantel trị giun

Thuốc Combantrin Pyrantel có tác động ức chế thần kinh cơ các loại giun nhạy cảm. Thuốc làm bất hoạt giun đũa và làm xổ chúng ra ngoài mà không kích thích giun di chuyển. Trong ruột, pyrantel có hiệu quả trên các thể còn non cũng như đã trưởng thành của các giun nhạy cảm. Thuốc không có tác động đối với giun ở trong mô. Mục lục COMBANTRIN THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC AN TOÀN TIỀN LÂM SÀNG CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ … Xem tiếp

Bệnh Giun Móc (bệnh thiếu máu của thợ mỏ )

Tên khác: bệnh thiếu máu của thợ mỏ hoặc của thợ đóng gạch, hoặc bệnh xanh xao ở Ai Cập. Mục lục Định nghĩa Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Là bệnh nhiễm giun-sán đường ruột kèm theo thiếu máu giảm sắc và tăng bạch cầu hạt ưa acid trong máu, kèm theo rối loạn tiêu hoá và đôi khi cả tổn thương phổi. Căn nguyên: tác nhân gây bệnh là một loài giun tròn, có tên khoa học là … Xem tiếp

Điều trị giun sán và ký sinh trùng đường ruột trẻ em

Tình trạng nhiễm giun nơi trẻ em thường gặp ở các nước đang phát triển, tỉ lệ nhiễm rất cao có nơi lên đến trên 90%. Có thể gặp những trường hợp nhiễm nhiều ký sinh trùng trên cùng một trẻ (giun đũa, giun móc, giun kim..) NGUYÊN NHÂN Lây nhiễm chủ yếu qua đường miệng và qua đường ăn uống nấu không chín (giun đũa, giun kim, giun tóc, các loại sán…), qua da (giun móc, giun lươn). Tùy theo vùng sinh sống và điều kiện sống mà chúng … Xem tiếp

Bệnh Sán Lá Gan nguy hiểm như thế nào

Theo các nhà y học khẳng định bệnh sán lá gan ở người là do không tuân thủ ăn uống chín, rau sống không được ngâm nước muối hoặc nước có pha thuốc tím, không có điều kiện rửa rau dưới vòi nước chảy mạnh, cho nên có thể mắc phải bệnh sán lá gan. Bệnh sán lá gan sẽ gây ra những biến chứng làm cho bệnh nhân thiếu máu, viêm đường mật, hạn chế lưu thông mật và các tác hại khác do sán lá gan gây nên. … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Bệnh Giun Đũa (bệnh giun ascaris)

Tên khác: bệnh giun ascaris Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng (những trường hợp nhiễm giun đũa không có triệu chứng lâm sàng là rất phổ biến) Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Một số loại giun khác Định nghĩa Là bệnh giun sán đường ruột gây ra bởi giun đũa (ascaris), với đặc điểm là có những dấu hiệu phổi (khi ấu trùng của giun di cư trong cơ thể người) và những rối loạn tiêu hoá. Căn nguyên Tác … Xem tiếp

Các bệnh giun sán ký sinh ở người

Giun sán là những động vật đa bào ký sinh trong cơ thể sống. Các bệnh do giun sán ký sinh trong cơ thể người gọi là bệnh giun sán. Cơ thể người có thể là vật chủ của 150-200 loài giun sán trong đó một nửa là giun tròn và một nửa là giun dẹt gồm sán dây và sán lá. Có 67 loài giun sán thường sống trong cơ thể người, trong số này có 22 loài phổ biến nhất. Vai trò của giun sán trong bệnh học … Xem tiếp