Bệnh Sán lá ruột (Fasciclosis Buski) và Sán dây bò (Taenia Saginata)

Bệnh Sán lá ruột (Fasciclosis Buski) Người mắc bệnh do ăn phải ấu trùng hoặc các loại rau nước có chứa nang ấu trùng sán. 1. Triệu chứng học: ỉa lỏng, đau bụng lúc đói, có khi có bệnh cảnh tắc ruột Thiếu máu phù dinh dưỡng. Xét nghiệm máu: HC giảm, BC tăng (chủ yếu BC ái toan tăng) 2. Chẩn đoán: Lâm sàng có hội chứng kiết lỵ Xét nghiệm phân thấy trứng sán. Dùng kháng nguyên chẩn đoán. 3. Điều trị: Nước sắc hạt cau: 1g/1kg, ngâm … Xem tiếp

Bệnh Sán Diphyllo Bothrium Latum

TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh là Diphyllobothrium latum. Đó là một loại sán to, dài 2-10m, ký sinh ở ruột non của người, chó, mèo, lợn. Sau khi đã trưởng thành về mặt sinh dục, sán dẻ trứng, trứng được bài xuất ra ngoài cùng với phân. Nếu trứng rơi vào nước, thì sau 3-5 tuần sẽ hình thành phôi ở trong trứng. Thời hạn phát triển của phôi tuỳ thuộc vào nhiệt độ và các diều kiện khác. Phôi … Xem tiếp

Sán dây lợn (Taenia Solium)

Người mắc bệnh này do ăn phải trứng sán hoặc tự nhiễm. Người bị sán lợn khi nôn oẹ trứng sán lên dạ dày lại xuống ruột sẽ nở thành con sán. Người mắc sán dây lợn trong ruột thường có từ 2 con sán trở lên. 1.   Triệu chứng học: Người mắc sán lợn dây có thể không có biểu hiện triệu chứng gì, chỉ thấy có đốt sán theo phân ra ngoài. Nhưng cũng có thể gặp một số dạng lâm sàng như sau: a. ở trẻ em: Đau … Xem tiếp

Bệnh sán máng phổi (Pulmonary  Schistosomiasis)

Mục lục Đại cương Biểu hiện phổi trong bệnh sán máng Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Tài liệu tham khảo Đại cương Bệnh sán máng (schistosomiasis) còn gọi là bệnh Bilharzs hay sốt ốc là một bệnh nhiễm ký sinh trùng, gây ra bởi một số loài sán thuộc giống Schistosoma. Mặc dù tỷ lệ tử vong do bệnh này rất thấp, song bệnh sán máng thường tiến triển mạn tính và có thể gây tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể trong đó có phổi, ở trẻ … Xem tiếp

Bệnh Sán Opistorchis Felineus

TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Vật chủ cuối cùng là người, mèo, chó và một số thú vật ăn thịt. Vật chủ trung gian đầu tiên là loài ốc Bethysia leachi; vật chủ trung gian thứ hai là loài cá nước ngọt (cá chép). Người và súc vật ăn cá bị nhiễm sán, sau đó đào thải trứng sán ra ngoài cùng với phân. Khi trứng theo nước mưa vào sông hồ, thì mao ấu trùng từ trứng ra bị ốc nuốt phải. Trong cơ thể ốc, sau … Xem tiếp

Bài thuốc dân gian chữa giun sán

Sán lãi Chuối chín lột chấm ăn thường Rang tán hột bỏ muối nhằm trị phương Bao nhiêu sên lãi tìm đường vong thân. Tiểu hồi, bông cỏ, Sử quân Cam thảo tán mạt uống lần bụng không. Sán xơ mít Hạt mủn (sao qua tán nhỏ) 3 lạng Đường cát 2 lạng Tối nhịn cơm, sáng nướng 1 miếng thịt lợn, ăn thuốc xong ăn luôn thịt lợn. Cứ làm việc như thường, 2 giờ chiều con sán ra. Chỉ ăn vào đầu tháng âm lịch từ tháng 1 … Xem tiếp

Bệnh giun đũa (Ascaridisoe)

Người mắc bệnh giun đũa do ăn những thức ăn có nhiễm trứng giun. 1. Triệu chứng học: 1.1. Những dấu hiệu chứng tỏ có nhiễm giun đũa: a. Lâm sàng: Có khi gặp tình trạng choáng – truỵ tim mạch đột ngột chết ngay hoặc sau vài ngày (do giun chết nhiều giải phóng độc tố gây nhiễm độc cơ thể đột ngột. Khả năng này ít gặp nhưng có. Khi tẩy giun ở người có nhiều giun phải tẩy từ từ. ở trẻ nhỏ vì nhiễm giun ăn … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị sán lá phổi

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Tài liệu tham khảo Đại cương Trên thế giới: Bệnh được phát hiện vào năm 1878 sau khi phân lập được sán lá phổi ở con hổ Bengal bị chết tại vườn bách thú Amsterdam. Các nước Đông Nam châu á chịu ảnh hưởng nhiều nhất do thói quen ăn thực phẩm sống như ăn cua, tôm không được đun chín mang ký sinh trùng sán lá phổi. Người ta ước tính rằng tại châu á có khoảng 80% loài cua nước … Xem tiếp

Bệnh giun kim – Triệu chứng, điều trị và chăm sóc

Bệnh giun kim là bệnh đường ruột do giun tròn nhỏ Enterobius Vermicularis rất phổ biến, có tính chất dễ lây lan, là một bệnh nhẹ ở đường ruột, với những chuỗi phản xạ và biến chứng có thể làm ảnh hưởng đến sức khoẻ nói chung. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN: Dựa vào các yếu tố ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Enterobius Vermicularis là một loại giun tròn nhỏ, màu trắng đục, con đực dài 3-5mm, … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị bệnh Giun kim

Người mắc bệnh theo đường tiêu hoá tự nhiễm. Triệu chứng học: Ngứa hậu môn: Ngứa có giờ nhất định, ngứa không chịu nổi thường vào buổi tối trước khi đi ngủ. Khám hậu môn lúc ngứa ngáy thấy xung quanh hậu môn có huyết, có những chấm đỏ tươi hay đã ngả màu nâu hoặc tím ngắt. Trong chất nhầy có giun kim. Các rối loạn về ruột: Đau bụng đi ngoài có 2 dạng: Trẻ em buổi sáng ỉa ra một ít nhầy đặc trong máu tươi hay … Xem tiếp

Bệnh Sán Lá Gan và Bệnh Sán Lá Gan Phương Đông

Bệnh Sán Lá Gan Tên khác: bệnh do fasciola, bệnh sán lá to ở gan. Định nghĩa: bệnh do nhiễm loài sán lá bình thường gây bệnh thiếu máu ở cừu, nhưng có thể lây truyền ngẫu nhiên sang người. Căn nguyên: sán lá lớn ở gan có tên khoa học là fasciola hepatica là một loài lưỡng tính trông giổng như một lá cây, ký sinh ở trong các đường mật của túc chủ. Ở thể trưởng thành, sán lá gan dài 3 cm, và đẻ trứng có nắp … Xem tiếp

Fugacar

Thuốc Fugacar-500-mg Mục lục FUGACAR THÀNH PHẦN CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH THẬN TRỌNG LÚC DÙNG TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG BẢO QUẢN FUGACAR Viên nén nhai được 500 mg: hộp 1 viên. Viên nén vị ngọt trái cây nhai được 500 mg: hộp 1 viên. Hỗn dịch hương vị sôcôla 500 mg: chai 10 ml. THÀNH PHẦN cho 1 viên Mébendazole 500 mg cho 10 ml hỗn dịch Mébendazole 500 mg CHỈ ĐỊNH Nhiễm một hay nhiều loại giun: giun đũa, … Xem tiếp

Bệnh giun móc (Ancylostoma duodenlane et necator Americanus)

Bệnh giun móc (Ancylostoma duodenlane et necator Americanus) Người nhiễm bệnh do ấu trùng xuyên qua da vào cơ thể là chính. Triệu chứng bệnh học: Biểu hiện triệu chứng qua 3 giai đoạn di chuyển của ấu trùng Giai đoạn ấu trùng qua da: Độ vài ngày sau nhiễm ấu trùng giun: Nổi mẩn da ngứa gãi nên gây nhiễm trùng ở chân, tay, ngực … Nổi mẩn ngứa lan dần, vết đỏ rộng 0,5mm, dài 1-2mm lan dần mỗi ngày vài cm hoặc vài mm trong vài ngày … Xem tiếp

Bệnh Sán Lá Ruột (bệnh sán fasciolopsis) – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh sán fasciolopsis. Định nghĩa: bệnh do nhiễm loài sán lá ruột ký sinh ở trong ruột non của người bị nhiễm. Căn nguyên: tác nhân gây bệnh là loài sán lá có tên khoa học là Fasciolopsis buski. Sán trưởng thành dài 4,5 cm, lưỡng tính, đẻ trứng có nắp đậy. Khi trứng rơi vào môi trường nước, thì máo ấu trùng (miracidium) của sán được giải phóng ra nước và chui vào nhuyễn thể thuộc loài Segmentina. Trong nhuyễn thể này, ấu trùng biến thể thành … Xem tiếp

Bệnh giun đũa – Triệu chứng, điều trị chăm sóc

Bệnh Giun đũa là bệnh đường ruột do Ascaris Lumbricoides rất phổ biến, có tính chất dễ lây lan, bệnh thoáng qua trong giai đoạn xâm nhập (Loeffer), triệu chứng không đặc hiệu trong giai đoạn giun trưởng thành với các hội chứng đường ruột, “Hội chứng giun”, triệu chứng nhiễm độc. Các biến chứng ngoại khoa ít gặp, nhưng cần sự can thiệp khẩn cấp. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Ascaris … Xem tiếp