Khi trẻ em bị nhiễm giun nên ăn gì

Khi trẻ em bị nhiễm giun nếu để lâu, giun phát triển nhiều sẽ phát sinh những biến chứng sau đây: đau bụng từng cơn nhất là khi bụng đói, không tiêu hóa được thức ăn, đại tiện, ói mửa ra giun, có trường hợp giun chui lên mũi hoặc chui lên khóe mắt. Bệnh này làm cho cơ thể suy kiệt, trí lực giảm sút, thậm chí đến tuổi thành niên sẽ chậm phát dục. về mặt tinh thần do sức khỏe suy kiệt, khó ngủ, sẽ tạo nên … Xem tiếp

Zentel

Thuốc tẩy giun Zentel (Albendazole) Mục lục ZENTEL THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚ TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG Cách dùng: QUÁ LIỀU BẢO QUẢN ZENTEL SMITHKLINE BEECHAM viên nén 200 mg: vỉ 2 viên, hộp 1 vỉ. viên nén 400 mg: vỉ 1 viên, hộp 1 vỉ. hỗn dịch uống 4% (w/v): lọ 10 ml. THÀNH PHẦN cho 1 viên Albendazole 200 mg   cho 1 viên Albendazole 400 mg … Xem tiếp

Nguyên nhân Bệnh Giun Móc và phòng chống dịch

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH GIUN MÓC TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Là giun móc ankylostoma-duodenalis và necator americanus, giống nhau về mặt hình thái và mặt sinh học. Cả hai đều là những giun tròn nhỏ, sống ở tá tràng. Chiều dài của giun cái là 1.0-1.8cm (ankylostoma duodenalis) và l,0-l,3cm (nécator americanus) giun đực nhỏ hơn. Trứng theo phân … Xem tiếp

Dịch Bệnh Giun Lươn và phòng chống

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh là Anguillula (strongyloides stercoralis): Đó là một loại giun nhỏ tròn, ký sinh trong cơ thể người (vật chủ bắt buộc), đôi khi ở chó và mèo (vật chủ tuỳ tiện), chủ yếu ở tá tràng và đoạn trên ruột non, nằm trong các nhung mao và các khe hốc … Xem tiếp

Bệnh Giun Chỉ – chẩn đoán và điều trị

Định nghĩa: là một nhóm bệnh nhiệt đới và á nhiệt đới do nhiều loài giun chỉ được muỗi truyền. Mục lục BỆNH GIUN CHỈ Ở BẠCH MẠCH Nhiễm Onchocerca (volvulose, bệnh mù sống rạch) NHIỄM LOA LOA (loiase, giun chỉ Guyot, phù Calabar) NHIỄM DRACUNCULUS (giun chỉ Medin) CÁC BỆNH GIUN CHỈ KHÁC BỆNH GIUN CHỈ Ở BẠCH MẠCH Căn nguyên: là Wuchereria bancrofti ở châu á, Nam Mỹ và các đảo ở Thái Bình Dương, ở ấn Độ và Malaixia có các thể do Brugia malayi còn ở … Xem tiếp

Dịch Bệnh giun kim và phương pháp phòng chống

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh giun kim là oxyuris ( enterobius vermicularis).Đó là một loại giun tròn, nhỏ, mỏng, kích thước 9-12mm (giun cái) và 2-5mm (giun đực). Ký sinh ở đoạn cuối ruột non và đoạn trên ruột già của người. Người bị lây do ăn phải trứng đã phát … Xem tiếp

Bệnh Sán Hymenolepis Nana và Sán Hymenolepis Diminuta

Bệnh Sán Hymenolepis Nana TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh là Hymenolepis nana: Đó là một sán dây nhỏ, kích thước 2cm, có vòi hút với gai và nhiều đốt nhỏ. Sinh học của sán này rất đặc biệt, thông thường sán này phát triển mà không cần vật chủ trung gian. Trứng sán khi còn ở trong tử cung của sán mẹ đã có thể gây nhiễm. Phôi sẽ nở ra khỏi trứng đã được nuốt vào cùng với thức ăn, … Xem tiếp

Cách chữa bệnh giun đũa không dùng thuốc

Bệnh giun đũa là một loại bệnh do giun đũa ký sinh trong cơ thể gây nên. Người bệnh thường đau bụng trên hoặc đau xung quanh rốn do giun đũa gây nên. Giun đũa thường gây nên các triệu chứng sau: kém ăn, buồn nôn, ỉa chảy hoặc táo bón, người bị nặng dẫn tới suy dinh dưỡng, trí tuệ và thể lực kém phát triển, có lúc tinh thần bất ổn, khó chịu, nghiến răng, ngứa ngáy, hoảng hốt.v.v. Có một số bệnh nhân lại bị dị ứng … Xem tiếp

Chữa bệnh Giun chui ống mật

Giun chui ống mật là một bệnh cấp cứu ngoại khoa, thuộc phạm vi chứng “hồi quyết” của Đông y. Đa số trường hợp bệnh được chữa có kết quả bằng thuốc và châm cứu, một số ít các trường hợp bội nhiễm phải dùng thủ thuật ngoại khoa. Triệu chứng: người bệnh thường đau dữ dội vùng hạ sườn phải hay vùng thượng vị; đau lăn lộn không nằm yên có động tác chổng mông lên trời. Lúc đầu nước da thường trắng bệch, toàn thân lạnh toát mồ … Xem tiếp

Cách chữa Bệnh giun kim không dùng thuốc

Bệnh giun kim là một loại bệnh ký sinh trùng thường gặp, nhất là ở trẻ con, có khi lây nhiễm trong tập thể nhi đồng, thỉnh thoảng cũng có người lớn bị bệnh này. Ban đêm giun kim bò ra hậu môn đẻ trứng làm cho xung quanh hậu môn và vùng âm môn ngứa ngáy, thường làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của người bệnh, biểu hiện của nó là trẻ con ban đêm bỗng khóc thét lên, bực bội khó chịu, ủ rũ, mệt mỏi, không muốn … Xem tiếp

Helmintox

Thuốc Helmintox Mục lục HELMINTOX THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LÚC CÓ THAI TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG HELMINTOX INNOTECH Viên bao dễ bẻ 125 mg: hộp 6 viên. Viên bao dễ bẻ 250 mg: hộp 3 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên Pyrantel pamoate tính theo pyrantel 125 mg cho 1 viên Pyrantel pamoate tính theo pyrantel 250 mg DƯỢC LỰC Thuốc diệt giun có tác động trên Enterobius vermicularis, Ascaris lumbricoides, Ankylostoma … Xem tiếp

Bệnh Sán lá gan nhỏ – Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Người mắc bệnh này do ăn cá gỏi (trong cá có vĩ ấu trùng sán lá sống) 1. Triệu chứng học: a. Loại Clonrchis & Opistorchis: Sau ăn cá gỏi có ấu trùng sán lá 15-20 ngày sán theo đường dẫn mật lên gan, gây ra cá dấu hiệu: Đau vùng thượng vị, nôn, sốt. Các triệu chứng về gan: đau vùng gan, sốt kiểu sốt rét cơn, vàng da, gan to, lách Dần dần gầy, sốt, phù thũng. Có khi dẫn tới sơ gan, ung thư b. Loại Fasciola … Xem tiếp

Bệnh Sán Máng, Sán do Gnathostoma, Sán Bothriocephalus

Bệnh Sán Máng Tên khác: bệnh bilharzia, bệnh schistosoma Định nghĩa: bệnh nhiễm ký sinh trùng là một giống sán lá thuộc loài Schistosoma (tên gọi thông thường là bilharzia), mà ấu trùng của chúng chui qua da vào cơ thể người rồi cư trú ở trong các tĩnh mạch, và gây ra những biểu hiện tại chỗ và những triệu chứng ở các nội tạng. Căn nguyên: Người mắc bệnh là do ấu trùng của sán chui qua da vào trong cơ thể. Những người lao động mà chân … Xem tiếp

Bệnh Sán Lợn – Chẩn đoán và điều trị

Định nghĩa: nhiễm Taenia solium ở người do ăn phải ấu trùng sán có trong thịt lợn. Mục lục Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh Căn nguyên Thể trưởng thành của Taenia soỉium sống trong ruột túc chủ cuối cùng là người. Do thường chỉ có một con sán nên còn được gọi là “sán đơn độc”, dài 3-5 m. Sán có phần đầu hình cầu, cực đỉnh có khoảng 20 cái móc. Trứng sán ra theo phân cùng với … Xem tiếp

Bệnh Sán Taenia Saginata và Taenia Solium

TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh: a. Taeniarhynchus saginata là một loại sán to, chuỗi đốt dài đến 5-7cm. Đầu sán có đặc trưng là vòi thô sơ và không có móc. Người bị lây khi ăn phải thịt đại gia súc có sừng (như bò), trong có những ấu trùng của sán (hạt gạo). Gạo sán là những túi đầy chất lỏng, kích thước như hạt gạo, hạt tấm. Đầu của sán lộn vào bên trong, qua thành của gạo sán như một cái … Xem tiếp