Tác dụng chữa bệnh của Mật gấu và cách dùng mật gấu

Mục lục GẤU MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC GẤU Tên khác:            Gấu đen, gấu xám Tên khoa học: Ursus spp. Họ Gấu               (Ursidae) MÔ TẢ Có 2 loài là gấu ngựa (Ursus thibetanus G.Cuvier) và gấu chó (Ursus malayanus Raffles). Đó là loài thú lớn, gấu ngựa lớn nhất có thể nặng đến 150 – 200kg. Thân cục mịch. Đầu to, mắt nhỏ, tai tròn, đuôi ngắn, mông nở. Bốn chân … Xem tiếp

Mật ong có gây ngộ độc không

Có một số mật ong có độc, đây là vấn đề đặc biệt, nguồn chất độc không phải đến từ mật ong, mà là nguồn mật đã có độc. Loại mật độc thường gặp ở Trung Quốc là mật ở phấn hoa cây Sơn thiên lôi và mật phấn hoa cây Hải đường ở vùng núi Côn Minh, nên cũng có thể liệt vào ngộ độc thức ăn từ thảo mộc. Mật phấn hoa ở cây Sơn thiên lôi là chất độc cực mạnh cho thận, theo phân tích 96 … Xem tiếp

Bệnh Viêm đường dẫn mật

Mục lục I.   Đại cương II.   Triệu chứng III.   Chẩn đoán IV.    Biến chứng V.    Điều trị I.   Đại cương 1. Định nghĩa Viêm đường dẫn mật là tình trạng viêm nhiễm xảy ra tại đường dẫn mật trong gan hoặc ngoài gan, trừ viêm túi mật là thể đặc biệt của viêm đường mật. 2. Sự thường gặp Tuổi hay gặp: 20-40 tuổi Nữ gặp nhiều hơn nam (2,4 lần) Gặp ở người có tiền sử giun chui ống mật. Người có sỏi mật. 3. Nguyên nhân Nguyên nhân viêm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh Viêm túi mật cấp tính và mạn tính

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Chẩn đoán Điều trị Viêm túi mật mạn tính Định nghĩa Túi mật bị viêm cấp. Căn nguyên Đại đa số các trường hợp là thứ phát do sỏi làm tắc ống túi mật. Các vi khuẩn đường ruột là nguyên nhân hay gặp. Hiếm khi bị viêm túi mật cấp tính mà không qớ sỏi hoặc bất thường ở đường mật. Viêm túi mật cấp “không có sỏi” là một bệnh nặng ở người tiểu đường, … Xem tiếp

Sỏi túi mật

Định nghĩa: có sỏi trong túi mật. Mục lục Tỷ lệ mắc Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt Điều trị Tỷ lệ mắc Bệnh rất phổ biến, ở những người 55 đến 65 tuổi có 10% nam giới và 20% nữ giới bị mắc sỏi túi mật. Có sự thay đổi lớn theo địa lý và theo dân tộc. Ví dụ, sỏi túi mật ít thấy ở châu Phi. Căn nguyên Thành phần chính của … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị vàng da ứ mật do thiếu CITRIN ở trẻ em

Vàng da ứ mật do thiếu citrin trẻ em (Neonatal intrahepatic cholestasis caused by citrin deficiency- NICCD) dẫn tới thiếu argniosussinat synthetase (ASS) của chu trình urê, gây rối loạn các quá trình chuyển hóa. Mục lục NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN Bệnh lý thiếu hụt citrin thuộc nhóm bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thường, gây ra bởi các đột biến của gen SLC25A13 dẫn tới hậu quả thiếu ASS và rối loạn các quá trình chuyển hóa. Bệnh có phân … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị teo đường mật bẩm sinh ở trẻ em

Teo đường mật được chia làm 3 loại: Teo toàn bộ đường mật ngoài gan. Teo ống gan chung. Teo một phần đường mật ngoài gan. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Phân bạc màu, mắt vàng kéo dài sau khi sinh 14 ngày. Gan to chắc. Giai đoạn muộn thấy lách to, tuần hoàn bàng hệ. Cận lâm sàng Xét nghiệm chẩn đoán Siêu âm: không thấy túi mật hoặc túi mật nhỏ không thay đổi kích thước trước trong và sau bữa ăn. Đám sơ hình tam giác ở rốn … Xem tiếp

Bệnh Sỏi mật

Mục lục I.   Sơ lược giải phẫu đường mật: II.    Giải phẫu đường mật qua siêu âm III.     Sinh lý dịch mật IV. Cơ chế hình thành sỏi mật V. Một số kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh và giá trị của các phương pháp trong chẩn đoán sỏi mật VI. Các yếu tố nguy cơ hình thành sỏi VII. Dịch tễ sỏi mật VIII. Lâm sàng và biến chứng của sỏi mật I.   Sơ lược giải phẫu đường mật: Đường mật trong gan Đường mật trong gan bắt đầu từ … Xem tiếp

Bệnh viêm túi mật cấp

Mục lục I.   Đại cương II. Triệu chứng III.   Chẩn đoán IV.   Tiến triển và biến chứng V.   Điều trị I.   Đại cương Bệnh viêm túi mật cấp là một bệnh cấp cứu về tiêu hóa, thường là do sỏi mật gây nên. Bệnh cần được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời để phòng những biến chứng có thể dẫn tới tử vong. 1.   Sự thường gặp . Nữ gặp nhiều hơn nam . Tuổi thường gặp: 40 – 60 tuổi 2.   Nguyên nhân . Do sỏi: 90 – … Xem tiếp

Teo đường mật – triệu chứng, điều trị

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: teo đường mật là sự gián đoạn của đường mật làm tắc nghẽn sự lưu thông của mật Phôi thai: hệ thống đường mật xuất phát từ hai thành phần khác nhau mà điểm mốc là chạc ba chỗ ống túi mật đổ vào ống mật chủ. Bất thường ở phần nào sẽ gây bất sản đoạn đường mật tương ứng. Tần suất: 1/10.000- 1/16.700 trẻ sinh sống, trẻ gái gấp … Xem tiếp

Sỏi ống mật chủ (sỏi ống choledoc)

Tên khác: sỏi ống choledoc. Định nghĩa: có sỏi trong ống mật chủ. Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Biến chứng Chẩn đoán Điều trị Căn nguyên Xem sỏi túi mật. ống mật chủ là một phần của đường mật chính, nối tiếp ống gan chung. Sỏi trong cíng mật chủ thường là sỏi từ túi mật qua ống túi mật xuống. Không tìm thấy sỏi túi mật ở 5% số trường hợp; hoặc do sỏi được tạo thành tại chỗ, hoặc các viên sỏi khác đã vào tá tràng. … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị giãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em

Giãn đường mật bẩm sinh thường do tồn tại ống mật tuy chung. Bệnh còn có tên gọi là u nang ống mật chủ. Thuật ngữ này không hoàn toàn chính xác vì hiện nay nhiều trường hợp giãn đường mật bẩm sinh kiểu hình thoi có kích thước nhỏ từ 1,5 – 2cm trở lên đã được phát hiện nhờ siêu âm. Giãn đường mật bẩm sinh được chia làm 5 loại: U nang ống mật chủ Túi thừa ống mật chủ Túi sa ống mật chủ U nang … Xem tiếp

Bệnh Viêm túi mật mạn

Mục lục I. Đại cương II. Triệu chứng học III. Tiến triển IV. Chẩn đoán V. Dự phòng và điều trị I. Đại cương Bệnh viêm túi mật mạn là sự viêm nhiễm mạn tính của thành túi mật thứ phát hoặc không phải thứ phát sau viêm túi mật cấp tính. 1. Sự thường gặp Bệnh hay gặp ở tuổi 20 – 45 phần !ớn là 25 – 35 tuổi Nữ gặp nhiều hơn nam, tỷ lệ nam/nữ: 1/2 2. Bệnh nguyên, bệnh sinh Sau viêm túi mật cấp. … Xem tiếp

Cách chữa Viêm túi mật mạn tính dễ dùng hiệu quả

Viêm túi mật mạn tính là loại thường thấy nhất trong bệnh túi mật. Bệnh này có khi là di chứng của bệnh viêm túi mật cấp tính, nhưng nhiều bệnh điển hình thường không có tiền sử bệnh cấp tính. Phần lớn bệnh viêm túi mật đều có nhân tố tắc ống mật, mật lưu thông khó khăn tồn tại. Biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm túi mật mạn tính cũng không giống nhau do mức độ nhẹ có thể không có triệu chứng, nói chung những người … Xem tiếp

Siêu âm trong bệnh lý gan mật

I. Đại cương: 1. Khái niệm âm và siêu âm: Âm là những rung động của vật chất có thể lan truyền trong tất cả các môi trường (khí, chất lỏng, chất rắn) nhưng nó không qua được khoảng chân không. Âm thanh tai người nghe được có tần số từ 16Hz (Hertz) đến 20Khz (Kilohertz). Dưới 16 Hz là phạm vi của hạ âm Trên 20 Khz là phạm vi của siêu âm. 2.   Phát minh máy siêu âm và ứng dụng: Sự phát xạ của siêu âm dựa … Xem tiếp