Gonadostimulin của tuyến yên (FSH VÀ LH) – Hormon kích thích sinh dục

TÊN KHÁC: hormon kích thích sinh dục, gonadotropin, gonadotrophin. Folliculostimulin(hormon kích thích nang trứng): là hormon kích thích nang trứng hoặc folliculotrophin, hoặc gonadotrophin Viết tắt theo tiếng Anh: FSH: follicle-Stimulating Hormone – hormon kích thích nang trứng). Luteinostlmulin(hormon kích thích hoàng thể): hoặc hormon hoàng thể hoá, hoặc gonadotrophin Viết tắt theo tiếng Anh: LH: Luteinizing Hormone- hormon kích thích hoàng thế). NGUỒN GỐC: một số tế bào của thuỳ trước tuyến yên sản xuất ra cả hai loại hormon kể trên (LH và FSH), một số tế bào … Xem tiếp

U tế bào tuyến của tuyến yên (Pituitary adenomas)

Các khối u tuyến yên chiếm 10% các khối u nội sọ. Các khối u này có thể lành tính hoặc ác tính, sản xuất hormon hoặc không có hoạt động chức năng. Tùy theo kích thước, các khối u này được phân loại thành u tế bào tuyến kích thước lớn (macroadenomas) khi đường kính lớn nhất của khối u ≥10mm hoặc u tế bào tuyến kích thước nhỏ (microadenomas) khi đường kính lớn nhất của u <10mm. Các khối u tiên phát thường gặp nhất là u tế … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh lùn tuyến yên ở trẻ em

Trẻ bị thấp lùn có thể nhiều nguyên nhân. Bệnh lùn tuyến yên (Hypopituitarism) chủ yếu do thiếu hụt hormon tăng trưởng – GH (Growth hormon) từ thuỳ trước tuyến yên làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng toàn thân của trẻ. Không ảnh hưởng đến phát triển tinh thần và trí tuệ. Trường hợp có kèm theo thiểu năng giáp, thiểu năng thượng thận và sinh dục, gọi là thiểu năng yên toàn bộ – Panhypopituitarism. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Lùn tuyến yên điển hình có các đặc điểm … Xem tiếp

U Tuyến Yên – Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV . ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI I.   ĐẠI CƯƠNG U tuyến yên chiếm khoảng 10% các khối u trong não, khối u có thể lành hoặc ác tính, tiết hoặc không tiết hormon. Tuỳ theo kích thước khối u mà phân loại u nhỏ (đường kính < 10mm), hoặc u lớn (≥ 10mm). Khối u tiên phát thường gặp nhất là u tuyến tuyến yên (pituitary adenoma), thường lành tính, phát sinh từ tế bào thuỳ trước tuyến … Xem tiếp

Suy tuyến yên

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ SUY TUYẾN YÊN I. ĐẠI CƯƠNG Suy tuyến yên là sự giảm tiết các hormon tuyến yên có thể do bệnh của tuyến yên hoặc do bệnh ở vùng dưới đồi (hypothalamus) giảm tiết các hormon giải phóng, vì vậy sẽ làm giảm tiết các hormon tuyến yên tương ứng. Triệu chứng lâm sàng suy tuyến yên phụ thuộc vào nguyên nhân cũng như typ và mức độ thiếu hụt hormon. Người bệnh có thể không … Xem tiếp

Hormon tuyến yên

HORMON TĂNG TRƯỞNG Somatropin Génotonorm ® (Pharmacia & Upjohn). Maxomat ® (Sanofi Winthrop). Norditropine ® (Novo Nordisk). Saizen ® (Sorono). Umatrope ® (Lilly) Tên khác: Somatotrophin, somatotro­pin, GH, hGH, HGH, hormon tăng trưởng của người tái tổ hợp (Recombinant Human Growth Hormone viết tắt là R-hGH). Tính chất: hormon tăng trưởng được sản xuất bằng công nghệ sinh học, có cấu trúc giống hệt hormon của tuyến yên người (somatotropin). Hormon tăng trưởng có tác dụng thông qua trung gian là chất somatomedin c hay yếu tố tăng trưởng dạng … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị bệnh u tuyến yên

Những khối u tuyến yên nằm trong số những khối u nội tiết hay gặp nhất, chỉ đứng sau u tuyến giáp. Những khối u tuyến yên thường biểu hiện lâm sàng bằng hai loại hội chứng: hội chứng khối u nói chung với những dấu hiệu chèn ép vào các cấu trúc ở bên cạnh, và hội chứng nội tiết đặc hiệu liên quan tới bài tiết các hormon. Phân loại U tế bào ưa acid hướng thân: khối u này chế tiết ra hormon tăng trưởng; hội chứng … Xem tiếp

Biểu hiện và điều trị thần kinh trong bệnh lý tuyến yên

ĐẠI CƯƠNG Giải phẫu chức năng Tuyến yên là một tuyến nội tiết nằm ở nền sọ, ở trong hố yên, giữa tầng sọ trước và tầng sọ giữa. Tuyến yên gồm 2 thùy: thuỳ trước chiếm 3/4 trọng lượng tuyến, thuỳ sau còn gọi là thùy thần kinh. Tuyến yên liên quan mật thiết với vùng dưới đồi và 2 cấu trúc này có ảnh hưởng qua lại, vì vậy, có thể xem tuyến yên và vùng dưới đồi như một cấu trúc thống nhất. Đây là khâu trung … Xem tiếp

Bệnh u tuyến yên (Pituitary tumours)

Mục lục Lịch sử Sơ lược giải phẫu và chức năng sinh lý tuyến yên Phân loại u tuyến yên Triệu chứng lâm sàng  Chẩn đoán cận lâm sàng Điều trị Lịch sử Từ “tuyến yên” được bắt nguồn từ 2 tên gọi khác nhau: Vesalius (1543) gọi tuyến yên là “pituitary gland”. Pituita theo tiếng Latin có nghĩa là tuyến nhầy ở mũi phát triển lên. Soemmering (1778) gọi tuyến yên là “hypophysis”, theo tiếng Hylạp nghĩa là tuyến kiểm soát sự phát triển của cơ thể. Rathke (1838) … Xem tiếp