Buồn ngủ ngày quá mức, nguyên lý nội khoa

Rối loạn giấc ngủ là một trong những vấn đề phổ biến nhất trên lâm sàng. Hơn một nửa dân số trưởng thành thỉnh thoảng bị rối loạn giấc ngủ và khoảng 50 – 70 triệu người Hoa Kỳ phải chống chọi với rối loạn giấc ngủ mạn tính. Tiếp cận bệnh nhân Bệnh nhân có thể phàn nàn về (1) khó bắt đầu hay duy trì giấc ngủ (insomnia); (2) buồn ngủ ngày quá mức, mệt mỏi hoặc kiệt sức; (3) các hành vi xảy ra trong lúc ngủ … Xem tiếp

Bạch cầu kinh dòng tủy, nguyên lý nội khoa

Bạch cầu kinh dòng tủy (CML) là bệnh lý ác tính theo dòng thường đặc trưng bởi lách to và tăng sinh bạch cầu hạt; diễn biến ban đầu không đau nhưng dẫn đến kết quả trong giai đoạn bạch cầu (bùng phát blast) có tiên lượng xấu hơn AML tự nhiên; tỷ lệ tiến triển đến giai đoạn bùng phát rất thay đổi; nói chung thời gian sống thêm là 4 năm từ khi chẩn đoán. Tỷ lệ mắc và bệnh nguyên Ở Hoa Kỳ, khoảng 5430 trường hợp … Xem tiếp

Ung thư da tế bào hắc tố, nguyên lý nội khoa

Phần lớn ung thư da nguy hiểm; khả năng di căn cao; tiên lượng xấu với di căn lan rộng. Tỷ lệ mắc Được chẩn đoán ở 76,250 người ở Hoa Kỳ năm 2011 và gây ra 9180 trường hợp tử vong. Yếu tố nguy cơ và nguyên nhân Da trắng, tiếp xúc ánh nắng, tiền sử gia đình ung thư tế bào hắc tố, hội chứng nevus loạn sản (rối loạn tính trạng trội với nhiều nevi có hình dạng đặc trưng và u hắc tố da, liên quan … Xem tiếp

Tràn dịch màng phổi, nguyên lý nội khoa

Nguyên nhân và tiếp cận chẩn đoán Tràn dịch màng phổi (TDMP) được định nghĩa khi có sự tích tụ dịch quá mức trong khoang màng phổi. Nguyên nhân có thể từ sự tăng tạo dịch màng phổi từ kẽ phổi, màng phổi lá thành, hoặc khoang màng bụng, hoặc sự giảm dẫn lưu dịch màng phổi bởi hệ bạch huyết màng phổi lá thành. Hai phân loại chính của tràn dịch màng phổi là dịch thấm, gây nên bởi tác động toàn thân lên sự tạo thành dịch màng … Xem tiếp

Bệnh hậu môn trực tràng và đại tràng, nguyên lý nội khoa

Hội chứng ruột kích thích (IBS) Biểu hiện là thay đổi thói quen đại tiện, đau bụng, và không tìm thấy các tổn thương tại cơ quan. Là bệnh đường tiêu hóa phổ biến nhất trong thực hành lâm sàng. Các type trên lâm sàng : (1) co thắt đại tràng (đau bụng mãn tính và táo bón) (2) xen kẽ táo bón và ỉa chảy, hoặc (3) ỉa chảy mãn tính, không đau bụng. Bệnh sinh Phổ biến là tăng cảm giác đau tạng do kích thích các receptor … Xem tiếp

Thiếu hụt Androgen: thiếu hụt hệ sinh sản nam giới

Tinh hoàn sản xuất tinh trùng và testosterone. Sản xuất không đủ tinh trùng có thể xảy ra khi không có hoặc có thiếu hụt androgen, điều này làm giảm sinh tinh trùng thứ phát. Nguyên nhân thiếu hụt Androgen Thiếu hụt androgen có thể là do suy tinh hoàn (thiểu năng sinh dục nguyên phát) hoặc các khiếm khuyết vùng dưới đồi-tuyến yên (thiểu năng sinh dục thứ phát). Thiểu năng sinh dục nguyên phát được chẩn đoán khi nồng độ testosterone thấp và các hormon hướng sinh dục … Xem tiếp

Viêm gan mãn tính: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Là một rối loạn đặc trưng bởi tình trạng viêm mãn ở gan kéo dài ít nhất 6 tháng. Nguyên nhân viêm gan mãn tính Viêm gan virus B (HBV), viêm gan virus C (HCV), viêm gan virus D (HDV delta agent), thuốc ( methyldopa, nitrofurantoin, isoniazid, dantrolene), thuốc, viêm gan tự miễn, bệnh Wilson, hemochromatosis, thiếu α1-antitrypsin. Phân loại mô học viêm gan mãn tính Viêm gan mãn tính có thể phân loại theo mức độ và giai đoạn. Mức độ đánh giá mô hoặc hoạt động viêm và … Xem tiếp

Bệnh Alzheimer: nguyên lý chẩn đoán điều trị

Nguyên nhân chủ yếu của sa sút trí tuệ; 10% bệnh nhân trên 70 tuổi có triệu chứng mất trí nhớ rõ ràng, và hơn một nửa nguyên nhân trong số đó là bệnh Alzheimer. Bảng. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ Biểu hiện lâm sàng bệnh Alzheimer Thay đổi nhận thức theo kiểu đặc trưng bắt đầu bằng suy giảm trí nhớ và những khuyết khuyết ngôn ngữ cùng nhận thức không gian. Mất trí nhớ thường không được phát hiện đầu tiên, một phần là do … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (40)

1. Bệnh nhân nam cao tuổi bị ngất lần đầu sau khi bị kích động mạnh. Nghe tim thấy tiếng thổi toàn tâm thu rõ ở liên sườn 2 phải. Điện tâm đồ thấy hình ảnh phì đại tâm thất trái. Nguyên nhân gây ra các triệu chứng của bệnh nhân này rất có thể là…. a. Thuyên tắc phổi. b. Hội chứng Brugada. c. Hội chứng Subclavian steal. d. Hẹp động mạch chủ. 2. Điều nào sau đây là yếu tố dự báo quan trọng của cái chết đột … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (38)

1. Khi xem xét điều trị nhồi máu cơ tim cấp.. a. Aspirin và clopidogrel không nên được dùng cùng. b. Nong mạch vành qua da tốt hơn so tan huyết khối. c. Aspirin không nên được dùng trước khi xác nhận nhồi máu cơ tin với tăng men tim. d. Tái tưới máu có thể sẽ bị trì hoãn 24 giờ. 2. Thay đổi điện tâm đồ trong tăng kali máu cấp tính bao gồm.. a. Sự xuất hiện của sóng J. b. Mất sóng P. c. Sóng T … Xem tiếp

Đau ngực xuất hiện lúc nghỉ: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nam 70 tuổi được đưa tới đơn vị chăm sóc tim mạch do phàn nàn về chứng đau ngực xuất hiện lúc nghỉ ngơi và lan ra tay trái liên quan với chóng mặt và đổ nhiều mồ hôi. Điện tâm đồ cho thấy ST lõm ở V4-V6. Cơn đau ngực và điện tâm đồ thay đổi khi dùng nitroglycerin ngậm dưới lưỡi. Bệnh nhân được điều trị bằng Heparin đường tĩnh mạch, Aspirin, Metoprolol, Lisinopril. Thông tim thấy tắc 90% ở nhánh trái phía … Xem tiếp

Tình trạng vàng da: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nữ 58 tuổi được đưa tới phòng cấp cứu do vàng da. Quá trình vàng da bắt đầu khoảng 3 ngày trước. Tình trạng này trở nên tiến triển thêm vào thời điểm hiện tại. Đồng thời với tình trạng vàng da tăng lên, bệnh nhân cũng có phân màu đất sét, ngứa. Chúng không có liên quan đến đau bụng, sốt, ớn lạnh hoặc đổ mồ hôi vào buổi tối. Bệnh nhân có tiền sử uống rượu nhiều, nhưng đã kiêng từ 10 năm … Xem tiếp

Mục tiêu điều trị nghẽn mạch phổi: câu hỏi y học

CÂU HỎI Bệnh nhân trong câu hỏi trên bị nghẽn mạch phổi phải. Bệnh nhân được điều trị bằng heparin trọng lượng phân tử thấp và warfarin. Đâu là mục tiêu cần đạt và thời gian điều trị với liệu pháp trên ở bênh nhân này? A. INR 3.5; 1 tháng B. INR 2.5; 3 tháng C. INR 3.5; 3 tháng D. INR 2.5; 6 tháng E. INR 3.5; 6 tháng F. INR 2.5; suốt đời. TRẢ LỜI Mục tiêu của điều trị bằng các thuốc kháng vitamin K, bao … Xem tiếp

Rối loạn đông cầm máu: câu hỏi y học

CÂU HỎI Bệnh di truyền rối loạn đông cầm máu thường gặp nhất là? A. Cản trở hoạt động protein C. B. Đột biến gen Prothrombin. C. Thiếu hụt protein C. D. Thiếu hụt protein S. E. Thiếu hụt antithrombin. TRẢ LỜI Yếu tố V Leiden dùng để chỉ đột biến trên gen quy định yếu tố V (chuyển Arginin thành Glutamat tại vị trí 506). Điều này làm cho phân tử đề kháng sự thoái hóa bằng cách kích hoạt protein C. Rối loạn này có thể chiếm tới … Xem tiếp

Thở nông và mệt ở bệnh AIDS: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một người đàn ông 42 tuổi bệnh AIDS và số lượng tế bào lympho CD4+ là 23, hiện thở nông và mệt mỏi nhưng không sốt. Qua thăm khám cho thấy ông ta đã có bệnh mạn tính với niêm mạc mắt nhợt, Hematocrit 16%. Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) là 84. Độ phân bố hồng cầu (RDW) bình thường. Bilirubin, lactose dehydrogenase, và haptoglobin tất cả đều trong giới hạn bình thường. Số lượng hồng cầu lưới là 0. Bạch cầu 4300, với số … Xem tiếp