Chọc hút tủy xương xét nghiệm tủy đồ bằng máy khoan cầm tay

Nhận định chung Tuỷ đồ là xét nghiệm phân tích số lượng và hình thái các tế bào tuỷ xương để thăm dò chức năng tạo máu cũng như gợi ý các nguyên nhân gây rối loạn chức năng tạo máu tại tuỷ xương. Chỉ định Chẩn đoán xác định, theo dõi điều trị các bệnh lý cơ quan tạo máu như lơ-xê-mi, rối loạn sinh tủy… Đánh giá tình trạng sinh máu của tủy trong các bệnh lý khác: nhiễm trùng, bệnh hệ thống, ung thư di căn… Chống … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ngộ độc lá ngón

Nhận định chung Cây lá ngón (ngón vàng, thuốc rút ruột) là loại cây độc thường mọc tự nhiên ở các tỉnh miền núi, đặc biệt phía Bắc nước ta. Người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thường sử dụng lá ngón để tự tử, dẫn tới ngộ độc và nhiều ca tử vong. Lá ngón có độc tính cao, ngộ độc xuất hiện nhanh, nặng và dễ tử vong. Việc xử trí cấp cứu đòi hỏi kịp thời, khẩn trương, tích cực, trong đó quan trọng là kiểm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị rắn hổ mèo cắn

Nhận định chung Rắn hổ mèo có tên khoa học là Naja siamensis (tiếng Anh là Indochinese spitting cobra), thuộc họ rắn Hổ (Elapidae family). Rắn có màu vàng xanh nhạt, dài khoảng 0,2 – 1,5 m, nặng 100 – 3000g, có thể phình mang (có hình hai mắt kính nhưng không có gọng kính), dựng đầu cao và phun được nọc rắn. Rắn thường sống vùng cao, khô ráo như các ụ mối, hang hốc hoặc xung quanh nhà như dưới các đóng củi, dưới chuồng gà hay chuồng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nấm thanh quản

Nhận định chung Nấm thanh quản là một hình thái viêm thanh quản đặc hiệu do các vi nấm gây ra. Thông thường có bốn loại nấm có thể gây bệnh ở thanh quản là: Aspergillus, Candida, Histoplasma và Blastomyces. Nhưng do phân bố về địa lí, ở Việt Nam thông thường chỉ gặp hai loại nấm gây bệnh ở thanh quản là: Aspergillus và Candida. Do nhiễm các loại nấm Aspergillus và Candida ở thanh quản. Thông thường các loại nấm trên có trong môi trường không khí, có … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tai giữa mạn tính

Nhận định chung Viêm tai giữa mạn tính được định nghĩa là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần, không đáp ứng với điều trị nội khoa, màng nhĩ bị thủng, chảy tai, phù nề niêm mạc trong tai giữa và xương chũm (sào đạo, sào bào, thông bào). Viêm tai giữa thường được gây ra bởi nhiễm các tác nhân gây bệnh do virus, vi khuẩn hay nấm. Vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất là Streptococcus pneumoniae. Những trường hợp khác bao gồm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u lympho ác tính không Hodgkin vùng đầu cổ

Nhận định chung U lympho ác tính không Hodgkin ngoài hạch vùng đầu cổ (ULAKHNH) thuộc nhóm bệnh tăng sinh ác tính của dòng tế bào lympho biểu hiện ở niêm mạc vùng tai mũi họng-đầu cổ. Định nghĩa này sẽ cho phép phân biệt với thể u lympho ác tính không Hodgkin tại hạch (tỏa lan trên hệ thống hạch toàn thân). Như các bệnh ung thư hiện có các giả thuyết về nguyên nhân: Các hóa chất độc hại (chất độc da cam…), tia phóng xạ (Hiroshima, Nagasaki-Nhật … Xem tiếp

Phác đồ điều trị chửa trứng

Nhận định chung Chửa trứng (hydatidiform mole) là một biến đổi bệnh lý của nguyên bào nuôi. Bệnh đặc trưng bằng sự thoái hoá nước của các gai rau (hydropic degeneration) và sự quá sản của các nguyên bào nuôi (trophoblastic hyperplasia). Có 2 loại chửa trứng: chửa trứng bán phần là khi chỉ một số gai rau trở thành các nang nước, trong buồng tử cung có thể có phần thai nhi. Chửa trứng hoàn toàn là toàn bộ các gai rau trở thành nang nước, trong buồng tử … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sâu răng sữa

Nhận định chung Sâu răng sữa là một bệnh gây tổn thương mất mô cứng của răng do quá trình hủy khoáng gây ra bởi vi khuẩn ở mảng bám răng. Do các men của vi khuẩn ở mảng bám răng tác động lên các thức ăn có nguồn gốc Gluxit còn dính lại ở bề mặt răng, chuyển hóa thành axit. Khi môi trường có pH< 5 thì gây ra tổn thương hủy khoáng làm mất mô cứng của răng và gây ra sâu răng. Chủng vi khuẩn có … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u men xương hàm

Nhận định chung U men xương hàm là u có nguồn gốc từ liên bào tạo men, là u lành tính nhưng có tính chất phá hủy và có thể chuyển dạng thành ác tính. Phát sinh từ liên bào tạo men còn vùi kẹt ở trong xương hàm. Phác đồ điều trị u men xương hàm Nguyên tắc điều trị Phẫu thuật cắt bỏ triệt để toàn bộ khối u để tránh tái phát. Điều trị cụ thể Trường hợp u có kích thước nhỏ, chưa phá hủy nhiều … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm toan ceton, hôn mê do đái tháo đường

Nhận định chung Nhiễm toan ceton-hôn mê do nhiễm toan ceton là một biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nguyên nhân là do thiếu insulin trầm trọng gây ra những rối loạn nặng trong chuyển hoá protid, lipid và carbohydrat. Tình trạng bệnh lý này bao gồm bộ ba rối loạn sinh hóa nguy hiểm, gồm: tăng glucose máu, nhiễm ceton, nhiễm toan, kèm theo các rối loạn nước điện giải. Đây là một cấp cứu nội khoa cần phải được theo dõi tại khoa điều trị … Xem tiếp

Phác đồ điều trị các vấn đề thường gặp ở trẻ sơ sinh già tháng

Nhận định chung Gọi là sơ sinh già tháng khi mang thai > 42 tuần (294 ngày tính từ ngày đầu của kinh cuối). Chiếm gần 6% (3 – 14%). Ngoài một số trường hợp không rõ nguyên nhân, ngoài ra có thể gặp: Đa thai không bằng nhau (Nulliparity). Béo phì. Thai nhi nam. Vô não. Ba nhiễm sắc thể 16 và 18. Hội chứng Seckel (bird-head dwarfism) Nguy cơ bệnh lý: Hít phân su, thiểu ối, nhịp tim thai không ổn định trong chuyển dạ, thai lớn, chỉ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị suy giáp trạng bẩm sinh

Nhận định chung Suy giáp trạng bẩm sinh là bệnh nội tiết do tuyến giáp sản xuất không đủ hormon đáp ứng cho nhu cầu chuyển hoá và sinh trưởng của cơ thể. Bệnh phổ biến đứng thứ 2 sau bướu cổ nhưng di chứng rất trầm trọng về thể lực và thiểu năng tinh thần nếu không được điều trị sớm. Suy giáp trạng bẩm sinh tiên phát không nằm trong vùng thiếu hụt iod mà có thể gặp khắp mọi nơi trên thế giới, tỷ lệ mắc suy … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em

Nhận định chung Nhiễm trùng huyết là tình trạng có sự hiện diện của vi khuẩn trong dòng máu kèm theo biểu hiện lâm sàng của nhiễm trùng. Biến chứng thường gặp và nguy hiểm là sốc nhiễm trùng. Tác nhân thường gặp thay đổi tùy theo tuổi và ổ nhiễm trùng nguyên phát. Tác nhân nhiễm khuẩn cộng đồng thường gặp Gram dương: Liên cầu nhóm B, phế cầu, tụ cầu vàng. Gram âm: Hemophilus influenzae Vi khuẩn thường gặp theo nhóm tuổi: Sơ sinh: Group B Streptococcus, E.coli, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh thiếu hụt enzyme beta ketothiolase

Nhận định chung Bệnh thiếu hụt enzyme beta-ketothiolase hay còn gọi là enzyme Mitochondrial acetoacetyl – CoA thiolase (T2 hay Acetyl CoA acetyltranferase 1) là do đột biến gen ACAT1 (T2) nằm trên nhiễm sắc thể 11q22.3 – q23. Trên thế giới bệnh được phát hiện lần đầu vào năm 1971 bởi Daum RS và phân lập được gen gây bệnh vào năm 1990 bởi Fukao T. Thiếu hụt enzyme này gây tổn thương sự giáng hoá và tổng hợp xeton ở trong tế bào gan, cũng như xúc tác … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng

Nhận định chung Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao gồm viêm: phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận hoặc viêm tổ chức kẽ của phổi. Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm, nhưng không do trực khuẩn lao. Phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng Nguyên tắc chung Xử trí tuỳ theo mức độ nặng. Điều trị triệu chứng. Điều trị … Xem tiếp