HOA CÚC VÀNG

Tên khác: Hoàng cúc – Cam cúc – Dã cúc (TQ) Tên khoa học: Chrysanthemum indicum L. Họ: Cúc (Asteraceae) 1 . Mô tả, phân bổ Là loại cây thảo sống hàng năm, có nhiều cành, cao độ 80 – 90cm. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng, xẻ thành thùy sâu mép có răng cưa. Hoa tự đầu, hình cầu nhỏ, màu vàng, có mùi rất thơm. Hoa mọc đầu cành hay ở kẽ lá. Cúc hoa vàng được trồng nhiều ở nước ta để lấy hoa làm … Xem tiếp

HẠ KHÔ THẢO

Tên khoa học: Prunilla vulgaris L. Họ: Hoa môi (Lamiaceae = Labiatae) 1. Mô tả, phân bố Hạ khô thảo thuộc loại cây thảo, sống lâu năm, cao 30 – 40cm. Thân vuông, lá mọc đối chéo chữ thập, phiến lá hình trứng dài, đầu nhọn. Hoa tự bông, mọc Ở ngọn, màu hơi tím Cây mọc hoang nhiều ở các lỉnh Trung du, miền núi nước ta. 2. Bộ phận dùng, thu hái Bộ phận dùng làm thuốc của Hạ khô thảo là cụm quả đã phơi hay sấy … Xem tiếp

KIM NGÂN

Tên khác: Nhẫn đông Booc kim ngân (Tày) – Chừa giang khằm (Thái) Tên khoa học: Lonicera japonica Thumb. Họ: Kim ngân (Caprifoliafeae) 1. Mô tả, phân bố Kim ngân là loại dây leo bằng thân quấn. Thân non có lông màu nâu đỏ. Thường mọc thành bụi. Lá mọc đối, hình trứng và xanh tốt quanh năm. Hoa mọc kẽ lá màu trắng, sau ngả sang màu vàng. Quả hình cầu, màu đen. Kim ngân mọc hoang hay được trồng nhiều Ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng … Xem tiếp

HOÀNG ĐẰNG (THÂN VÀ RỄ)

(Caulis et radix Fibraureae) Tên khác: Hoàng liên nam – Thích hoàng – Vàng giang – Nam hoàng. 1. Nguồn gốc, đặc điểm Là thân và rễ đã phơi sấy khô của cây Hoàng đằng (Fibraurea recisa Pierre và Fibraurea tinctoria Lour.) họ Tiết dê (Menispermaceae). Đó là những đoạn thân và rễ hình trụ thẳng hoặc hơi cong, dài 10 – 30cm, đường kính 1 – 3cm, có khi tới 10cm.Mặt ngoài màu nâu có nhiều vân dọc và sẹo của cuống lá (đoạn thân) hay sẹo của rễ … Xem tiếp

SÀI ĐẤT

Tên khác: Ngổ núi – Húng trám – Cúc nháp – Ngổ đất – Tân sa. Tên khoa học: Wedelia chinensis (Osb.) Merr. Họ: Cúc (Compositae = Asteraceae) 1. Mô tả, phân bố Sài đất là cây cỏ, sống nhiều năm, mọc bò lan trên mặt đất, ở các đốt trên thân có rễ mọc ra. Lá mọc đối, hình bầu dục, mép lá có răng cưa thưa, lá và thân đều có lông nhỏ. Hoa tự đầu, mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành, cuống dài, màu vàng. Cây … Xem tiếp

TỲ GIẢI

(Rhizoma Dioscoreae) 1. Nguồn gốc Tỳ giải là thân rễ (quen gọi là củ) đã phơi hoặc sấy khô của cây Tỳ giải (Dioscorca tokoro Makino), họ củ nâu (Dioscoreaceae). 2. Thành phần hóa học Thân rễ có saponosid là dioscin. 3. Công dụng, cách dùng Dược liệu Tỳ giải có tác dụng lợi tiểu, khu phong, trừ thấp. Dùng chữa các chứng bệnh: bí tiểu tiện, nước tiểu đục, đái rắt, đái buốt, tiêu độc, mụn nhọt, đau gân cốt do phong thấp. Cách dùng: Ngày dùng 12 – … Xem tiếp