RÂU NGÔ

(Styli et Stigmata Maydis) Tên khác: Ngọc thục tu 1. Nguồn gốc, đặc điểm Râu ngô là vòi và núm nhụy ở bắp đã già của cây Ngô (Zea mays L.), họ Lúa (Gramineae = Poaceae). Thu hái khi thu hoạch ngô, phơi khô. Vị thuốc có màu vàng óng, hơi có mùi thơm, vị hơi ngọt. Độ ẩm không quá 13%, sợi đen không quá 3%, tạp chất không quá 1%, sợi vụn nát không quá 1%. 2. Thành phần hóa học Râu ngô có tinh dầu, chất béo, … Xem tiếp

CỎ TRANH – BẠCH MAO CĂN

Tên khác: cỏ săng – Bạch mao (TQ) Tên khoa học: Imperata cylindrica p. Beauv Họ: Lúa (Poaceae) 1. Mô tả, phân bố Cỏ tranh là loại cỏ sống lâu năm, thân rễ cứng ăn sâu trong đất, cao 0.6 – 1,2m, thẳng, nhẵn, đốt thân có long mềm. Lá hẹp và dài, đầu thuôn, mặt trên có lông ráp. Hoa tự bông hình chùy, màu trắng. Hạt nhỏ có nhiều long dài và nhẹ. Cây mọc khỏe khắp vùng đồng bằng, trung du và miền núi nước ta. Cỏ … Xem tiếp

TỲ GIẢI

(Rhizoma Dioscoreae) 1. Nguồn gốc Tỳ giải là thân rễ (quen gọi là củ) đã phơi hoặc sấy khô của cây Tỳ giải (Dioscorca tokoro Makino), họ củ nâu (Dioscoreaceae). 2. Thành phần hóa học Thân rễ có saponosid là dioscin. 3. Công dụng, cách dùng Dược liệu Tỳ giải có tác dụng lợi tiểu, khu phong, trừ thấp. Dùng chữa các chứng bệnh: bí tiểu tiện, nước tiểu đục, đái rắt, đái buốt, tiêu độc, mụn nhọt, đau gân cốt do phong thấp. Cách dùng: Ngày dùng 12 – … Xem tiếp