Phân loại thể bệnh sốt xuất huyết

Nhiễm virus dengue biểu hiện rất đa dạng: từ dengue cổ điển đến Sốt xuất huyết với các mức độ khác nhau. Đã có nhiều bảng phân loại được đề cập: S.B. Halstead (1966) chia 5 hội chứng do virus dengue và virus Chikungunya: Bệnh đường hô hấp cấp diễn do dengue hoặc virus Chikungunya Sốt chưa rõ nguyên nhân do dengue hoặc virus Chikungunya Hội chứng dengue cổ điển do dengue hoặc virus Chikungunya Sốt xuất huyết không có sốc do dengue (chủ yếu) hoặc Chikungunya (thứ yếu). Sốt xuất huyết có … Xem tiếp

Bệnh Sốt Rét (sốt paludien) – triệu chứng chẩn đoán và điều trị

Tên khác: Sốt rét, sốt paludien Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Thể lâm sàng Tiến triển Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Biến chứng (nhất là với các thể do p. falciparum): Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị triệt để (ngăn ngừa tái phát) Định nghĩa Bệnh do các ký sinh trùng trong máu được muỗi truyền, có các cơn sốt cách hồi, kèm theo rét run và toát mồ hôi, dẫn tới thiếu máu, lách to và … Xem tiếp

Sốt xuất huyết do ve và phòng chống

Sốt xuất huyết gồm một nhóm bệnh do virut và giống nhau về biểu hiện lâm sàng (hội chứng xuất huyết). Các bệnh sốt này đều có ổ bệnh trong thiên nhiên và lây truyền bằng ve. SỐT XUẤT HUYẾT CRƯM Bệnh này được phát hiện lần đầu tiên năm 1944 ở bán đảo Crimê và được nghiên cứu bởi Kolachev, Chumakov, Gorbov. Tác nhân gây bệnh là một virut riêng biệt khác virut sốt xuất huyết Omsk và virut bệnh sốt xuất huyết-viêm thận Viễn Đông về cấu trúc … Xem tiếp

Dengue cổ điển phân biệt với sốt xuất huyết và Chikungunya

Dengue cổ điển cũng có sốt, xung huyết, đau cơ khớp rõ, véo da (+), nổi hạch rõ hơn Sốt xuất huyết, ban dát sẩn, cũng có thể xuất huyết, nhưng khác 3 điểm: Tiểu cầu ít giảm, Hematocrit không cao và không có sốc. Qua nghiên cứu ở vụ dịch dengue cổ điển 1960 ở phía Bắc Việt Nam (Bùi Đại, 1961), chúng tôi thấy có những đặc điểm lâm sàng chính sau đây: Sốt 100% từ 39o – 42°c, kéo dài 3-8 ngày, 30% có đợt sốt thứ … Xem tiếp

Bệnh Sốt Rickettsia Mooseri (sốt rickettsia phát ban lành tính)

Tên khác: bệnh sốt rickettsia phát ban lành tính, lưu hành. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng: tốt. Điều trị: như với sốt rickettsia phát ban. Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do rickettsia của chuột ngẫu nhiên truyền sang người, có sốt kéo dài 15-20 ngày và có nổi mẩn da ở thân. Căn nguyên Mầm bệnh là Rickettsm mooseri (typhi). Chuột là nguồn chứa vi khuẩn tự nhiên. Vi khuẩn được truyền sang người qua bọ chét … Xem tiếp

Bệnh sốt làn sóng do Brucella – nhiễm khuẩn đường ruột

Bệnh sốt làn sóng (brucellosis) do brucella gây ra là một bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, truyền từ súc vật sang người. Mục lục Tác nhân gây bệnh và chẩn đoán bằng xét nghiệm QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH Tác nhân gây bệnh và chẩn đoán bằng xét nghiệm Tác nhân gây bệnh sốt làn sóng là ba loại vi khuẩn gần nhau: Brucella melitensis, Br.abortus bovis và Br.suis. Đó là những cầu trực khuẩn nhỏ 0,4 micromet X 1,5 micromet, được … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể không điển hình và điển hình

SỐT XUẤT HUYẾT THỂ KHÔNG ĐIỂN HÌNH, NHẸ (SỐT XUẤT HUYẾT ĐỘ 1 THEO PHÂN LOẠI CỦA TCYTTG, 1980) Trong vùng có virus dengue lưu hành từ lâu, người lớn thường đã có tiếp xúc với nhiều typ, nên đa số trường hợp mắc bệnh nhẹ, lặng lẽ, không điển hình và những trẻ nhỏ (sơ sinh, đang bú) chưa hề tiếp xúc với một typ virus D nào, khi bị nhiễm lần đầu, cũng thường nhẹ. Ước tính cứ mỗi ca sốc gặp ở bệnh viện thì phải có … Xem tiếp

Bệnh sốt vàng, sốt do chuột cắn, sốt chiến hào, sốt Q, sốt Pappataci

Mục lục BỆNH SỐT VÀNG SỐT DO CHUỘT CẮN SỐT PAPPATACI SỐT Q SỐT CHIẾN HÀO BỆNH SỐT VÀNG Định nghĩa: bệnh truyền nhiễm do một loài arbovirus, bệnh lưu hành và thành dịch ở vùng nhiệt đới, do muỗi truyền; bệnh khởi đầu đột ngột có sốt tiếp theo là viên gan thận xuất huyết. Căn nguyên: virus gây bệnh sốt vàng (flavivirus) là một arbovirus thuộc nhóm flavivirus, do một loài muỗi truyền. Dịch tễ học: sau các vụ dịch cuối cùng xảy ra vào những năm 60 … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể sốc ( Dengue độ 3 và 4 )

Đây là một thể nặng của Sốt xuất huyết, còn gọi là sốc Sốt xuất huyết, tương đương với Sốt xuất huyết độ 3-4 của TCYTTG (1980). Tình hình sốc Sốt xuất huyết. Sốc Sốt xuất huyết xuất hiện ở bệnh nhi nhiều hơn bệnh nhân lớn tuổi, ở bệnh nhi, sốc kể cả nhẹ và nặng chiếm 50-70% ở Bệnh viện nhi đồng 1 (vụ dịch 1973) và 33,5% ở Bệnh viện B (vụ dịch 1969); riêng sốc nặng gặp ở 16,6% – 20% tại Bệnh viện nhi đồng … Xem tiếp

Vaccin chống thương hàn Vi – Typhim Vi

Typhim Vi ® (Pasteur Vaccins) Vaccin được làm từ polyosid vỏ vi tinh chế của Salmonella ty phi. Tính miễn dịch xuất hiện 2-3 tuần sau tiêm chủng và tồn tại ít nhất 3 năm. Vaccin không bảo vệ được chống lại phó thương hàn do s.paratyphi A hay B. Chỉ định Dự phòng thương hàn ở người lớn và trẻ em trên 5 tuổi, đặc biệt là ở khách lữ hành đi vào vùng dịch tễ, việc tiêm chủng là bắt buộc với nhân viên y tế và quân … Xem tiếp

Lây nhiễm, phòng chống dịch Sốt Dengue và Sốt Xuất Huyết Dengue

Trước đây, trong mấy chục năm qua, chúng ta mô tả bệnh sốt xuất huyết. Bệnh do dengue virut gây ra, và do muỗi Aedes aegypti truyền virut từ cơ thể này sang cơ thể khác gây bệnh. Ngày nay người ta phân biệt ra 2 thể bệnh được mô tả riêng rẽ : thể bệnh nhẹ gọi là sốt đeng (dengue fever) và thể bệnh nặng gọi là sốt xuất huyết dengue, hội chứng sốc dengue (dengue haemorrhagic fe- ver/dengue shock syndrome). 2 thể bệnh này chỉ phân biệt … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể xuất huyết phủ tạng (độ 2b)

Xuất huyết phủ tạng trong Sốt xuất huyết tại bệnh viện gặp ở 13 đến 36% bệnh nhân lớn tuổi và 30% đến 64% bệnh nhi (ở bệnh nhi một số trường hợp nôn ra máu, ỉa phân đen do nuốt phải máu cam dễ nhầm là xuất huyết tiêu hóa). Xuất huyết phủ tạng ở Sốt xuất huyết phổ biến nhất là xuất huyết tiêu hóa, tiếp đến xuất huyết tử cung (6,7%), đái ra máu (4%), lẻ tẻ có ho ra máu, xuất huyết đốm ở não, hãn … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thương hàn ở trẻ em

Thương hàn là bệnh nhiễm khuẩn toàn thân (nhiễm khuẩn huyết) gây nên bởi vi khuẩn Salmonella typhi lây truyền qua đường tiêu hoá, gây sốt, nhiễm trùng, nhiễm độc, đau bụng, tổn thương da và có thể cả các cơ quan như gan, tim… CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân, môi khô, lưỡi bẩn. Sốt cao liên tục kéo dài trên 5 ngày, sốt kéo dài tới tuần lễ thứ 3 thì có thể giảm dần, nhiệt độ có … Xem tiếp

Cách khám bệnh sốt phát ban nhiễm trùng

Có rất nhiều bệnh có biểu hiện sốt và phát ban. Bản thân từ “ban” cũng đã bao hàm nhiều hình ảnh và mức độ thương tổn khác nhau ( hầu hết là tổn thương mao mạch hay phản ứng của da) biểu hiện ở da và niêm mạc. Do đó, sốt phát ban thường là một câu đố khó khăn cho người thầy thuốc lâm sàng. Tuy nhiên đa số nguyên nhân gây sốt phát ban là vi sinh vật, trong đó định bệnh sớm sẽ giúp ích rất … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể não

Sốt xuất huyết thể não còn được gọi là hội chứng não cấp… Lâm sàng Sốt xuất huyết thể não. Một số bệnh nhân Sốt xuất huyết nặng từ ngày thứ 4 đến thứ 7, đôi khi sớm hơn, bị vật vã lảm nhảm, mê sảng, rồi vào hôn mê một cách từ từ (giai đoạn 1) với những đặc điểm: hay có tăng trương lực cơ, run giật cơ mặt, chân tay, tay bắt chuồn chuồn, run rẩy khi cử động, thỉnh thoảng có cơn duỗi cứng mất não, … Xem tiếp