Một số bệnh rối loạn xương: nguyên lý chẩn đoán và điều trị

Bệnh khớp do bệnh đường ruột Cả viêm khớp ngoại vi và khớp trục đều có thể kết hợp với bệnh viêm ruột (IBD) như viêm loét đại trang hoặc bệnh Crohn. Viêm khớp có thể xảy ra sau hoặc trước khi khởi phát các triệu chứng đường ruột. Viêm khớp ngoại vi là từng hồi và không đối xứng; nó thường ảnh hưởng đến khớp gối và cổ chân nhất. Các đợt tấn công thường giảm dần trong vòng vài tuần và đặc trưng được giải quyết một cách … Xem tiếp

Các bệnh suy giảm miễn dịch nguyên phát: nguyên lý chẩn đoán điều trị

Định nghĩa bệnh suy giảm miễn dịch nguyên phát Suy giảm miễn dịch nguyên phát là bệnh di truyền có thể liên quan đến mọi khía cạnh của đáp ứng miễn dịch, từ bẩm sinh cho đến đáp ứng, cũng như biệt hóa tế bào, bộ phận tác động chức năng, và điều chỉnh miễn dịch (Bảng). Hậu quả của suy giảm miễn dịch nguyên phát thay đổi rất rộng như sự khiếm khuyết chức năng của các phân tử và bao gồm tổn thương bị nhiễm trùng do nhiễm … Xem tiếp

Rối loạn hệ thần kinh tự chủ: nguyên lý chẩn đoán điều trị

Hệ thần kinh tự chủ (ANS) phân bố đến toàn bộ sợi trục thần kinh và đến tất cả các hệ cơ quan. Nó điều hòa huyết áp (bp), nhịp tim, giấc ngủ, và bàng quang và chức năng ruột. Nó hoạt động tự động, do đó tầm quan trọng đầy đủ của nó chỉ phát hiện khi chức năng hệ thần kinh tự chủ bị tổn thương, dẫn đến rối loạn tự chủ. Đặc trưng chính của hệ thần kinh tự chủ được tóm tắt trong bảng. Đáp ứng … Xem tiếp

Rối loạn thất điều: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Biếu hiện lâm sàng rối loạn thất điều Triệu chứng bao gồm dáng điệu không vững, nhìn nhoè do rung giật nhãn cầu, khó phát ngôn, giảm khả năng phối hợp chi, rung khi chú ý (vd khi cử động). Chẩn đoán phân biệt: Dáng điệu không vững do chóng mặt từ dây thần kinh tiền đình hay bệnh mê đạo có thể gây ra triệu chứng tương tự như bệnh tiểu não nhưng kèm theo sự cảm nhận cửa cử động, choáng váng, nặng đầu. Rối loạn phân bố … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (3)

1. Một trong các câu sau không phải là biến chứng do chạy thận nhân tạo lâu dài. a. Gia tăng nguy cơ bệnh ác tính đường tiêu hóa……. b. Nhồi máu cơ tim. c. Hội chứng đường hầm cổ tay. d. Suy dinh dưỡng protein năng lượng. 2. Loại thuốc nào sau đây được sử dụng điều trị tăng kali máu trong suy thận cấp…. a. Amiloride. b. Amlodipin. c. Captopril. d. Insulin. 3. Hạ kali máu sẽ gây ra…. a. Giảm dẫn truyền. b. Giảm tính tự động.  … Xem tiếp

Chán ăn và cuồng ăn: câu hỏi y học

CÂU HỎI Phát biểu nào dưới đây đúng về chán ăn và cuồng ăn: A. Bệnh nhân với dưới nhóm dùng thuốc xổ của chứng cuồng ăn thường nặng cân hơn bệnh nhân dưới nhóm không dùng thuốc xổ. B. Bệnh nhân với dưới nhóm giới hạn của chứng biếng ăn cảm xúc kém bền vững hơn dưới nhóm dùng thuốc xổ. C. Bệnh nhân với dưới nhóm giới hạn của chứng biếng ăn lạm dụng thuốc gây nghiện nhiều hơn dưới nhóm dùng thuốc xổ. D. Tỉ lệ tử … Xem tiếp

Viêm phổi: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một người đàn ông 48 tuổi được đánh giá tại trung tâm chăm sóc khẩn cấp vì một hạch trên phim chụp ngực. 3 tuần trước bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi sau 3 ngày sốt, ho và đờm. Phim chụp ngực cho thấy một khối nhỏ ở thùy dưới phổi phải thâm nhiễm vào phế nang, và ở thùy trên phổi trái có một khối kích thước 1.5 cm. Bệnh nhân được điều trị bằng kháng sinh và hiện không còn các triệu chứng. Phim chụp … Xem tiếp

Điều trị tốt nhất cho xơ gan: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nam 64 tuổi bị xơ gan Child-Pugh B phàn nàn với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa về tình trạng sụt cân và đầy bụng. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan C xơ gan từ 5 năm trước. Nguyên nhân viêm gan C của bệnh nhân do truyền máu 20 năm trước sau một tai nạn ô tô bất ngờ. Hiện tại bệnh nhân có cổ trướng và quá tải thể tích dịch. Bệnh nhân hạn chế dùng muối, dùng các thuốc Spironolactol, Furosemid. … Xem tiếp

Biến chứng muộn của ghép tủy xương: câu hỏi y học

CÂU HỎI Đâu không phải là biến chứng muộn của ghép tủy xương? A. Chậm phát triển. B. Không có tinh trùng. C. Nhược giáp. D. Đục thủy tinh thể. E. Sa sút trí tuệ. TRẢ LỜI Bên cạnh phản ứng loại mảnh ghép (GHVD) mạn tính, có nhiều biến chứng muộn của ghép tủy xương mà dẫn đến do liệu pháp hóa trị  hoặc xạ trị. Trẻ em có thể bị giảm tốc độ sinh trưởng và trì hoãn sự phát triển giới tinh thứ phát đặc trưng. Có … Xem tiếp

Nhiễm ký sinh trùng trichomonaiae: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nữ 17 tuổi than phiền vì ngứa và ra huyết trắng hôi vùng âm đạo. Cô ta quan hệ với nhiều bạn tình, và cô ta muốn kiểm tra các bệnh lây qua đường tình dục. Phết soi huyết trắng được thực hiện, và xác định nhiễm ký sinh trùng trichomonaiae điều nào sau đây về nhiễm trichomonas là đúng. A. Phần lớn các phụ nữ nhiễm thường không triệu chứng. B. Điều trị là không cần thiết và bệnh này tự khỏi. C. Người … Xem tiếp

Khả năng nhiễm HIV: câu hỏi y học

CÂU HỎI Tất cả những bệnh nhiễm có liên quan đến hoạt động tình dục làm tăng khả năng nhiễm HIV ở phụ nữ, ngoại trừ A.Nhiễm khuẩn âm đạo. B. Chlamydia. C.Lậu cầu. D.Herpes simplex virus-2. E.Trichomonas vaginalis. F. Tất cả các bệnh ở trên đều tăng khả năng mắc HIV. TRẢ LỜI HIV là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở một số nước đang phát triển. Những nổ lực nhằm giảm khả năng lây bao gồm tầm soát và điều trị các bệnh lây nhiễm qua … Xem tiếp

Vaccine và nguy cơ gây bệnh tự kỉ: câu hỏi y học

CÂU HỎI Có sự liên quan giữa các thành viên trong cộng đồng chung về việc chủng ngừa vaccine có nguy cơ gây nên bệnh tự kỉ? A. DTap (bạch hầu , biến độc tố uốn ván , ho gà) vaccine. B. Vaccine viêm gan siêu vi B. C. Hib (Haemophilus influenza type b) vaccine. D. Human papilloma virus (HPV) vaccine. E. Sởi-quai bị-rubella (MMR) vaccine. TRẢ LỜI Vaccine có tác động tích cực đến sức khỏe thế giới với sự biến mất gần như nhiều bệnh nhiễm trùng ở … Xem tiếp

Biến chứng của giun đũa: câu hỏi y học

CÂU HỎI Giun đũa gây ra tất cá những biến chứng sau, ngoại trừ. A. Người lành không triệu chứng. B. Sốt, đau đầu, sợ ánh sang, cứng gấy và bạch cầu ái toan tăng. C. Ho khan và viêm màng phổi với bạch cầu ái toan tăng. D. Đau ¼ vai phải và sốt. E. Tắc ruột non. TRẢ LỜI Ascaris lumbricoides là loài giun trong kí sinh dài nhất ở người (15–40 cm). Nó tìm thấy ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Mỹ, nó tìm … Xem tiếp

Xét nghiệm cần làm ở bệnh nhân cắt lách: câu hỏi y học

CÂU HỎI Đối với bệnh nhân đã cắt lách, xét nghiệm cần làm để đánh giá bệnh nhân là? A. CT scan bụng. B. Nghiên cứa sự di chuyển bạch cầu. C. Huyết đồ. D. Phết máu ngoại biên. TRẢ LỜI Phẫu thuật cắt lách do chấn thương không cần thiết vì sẽ gây mất chức năng lách và chức năng lách vẫn bảo tồn nếu cấy nó vào phúc mạc bụng trong trường hợp tổn thương. Phết máu ngoại biên cho thấy thể Howell-Jolly do mất chức năng lách. … Xem tiếp

Đánh giá bệnh ngủ kalazar leishmaniasis: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một người đàn ông 25 tuổi nhập khoa cấp cứu vì sốt và chướng bụng, giảm ham muốn tình dục và sụt cân. Triệu chứng trên khởi phát đột ngột 2 tuần trước. Trước đó anh ta vẫn còn khỏe và không điều trị gì. Anh ta từ chối sử dụng thuốc lậu và gần đây đến sống tại Bangladesh của Mỹ. Khám lâm sàng thấy nhiệt độ 39.0°C (102.2°F) và mạch 120, với huyết áp và nhịp thở bình thường. Khám lưu ý tình trạng suy nhược … Xem tiếp