Phác đồ điều trị shock nhiễm khuẩn

Điều trị chung cho shock Điều trị triệu chứng và nguyên nhân phải diễn ra đồng thời. Trong tất cả trường hợp: Khẩn cấp: Chú ý ngay tới bệnh nhân. Độ ấm của da. Đặt bệnh nhân nằm phẳng, nâng chân (trừ trong suy hô hấp, phù phổi cấp). Đặt ngay một đường truyền tĩnh mạch ngoại vi, sử dụng ống cỡ nòng lớn (16G ở người lớn). Trị liệu ôxy, thông khí hỗ trợ trong trường hợp suy hô hấp. Hỗ trợ hô hấp và ép tim ngoài nồng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị tăng áp động mạch phổi

Nhận định chúng Tăng áp động mạch phổi là sự tăng bất thường áp lực động mạch phổi có thể là hậu quả của suy tim trái, tổn thương nhu mô phổi hoặc bệnh lý mạch máu, huyết khối tắc mạch hoặc sự kết hợp của các yếu tố trên. Bình thường áp lực động mạch phổi lúc nghỉ ngơi là 15 mmHg, mỗi năm tăng thêm 1 mmHg. Gọi là tăng áp động mạch phổi khi áp lực động mạch phổi trung bình ở người lớn > 25 mmHg … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhọt (furuncle)

Nhận định chung Nhọt là tình trạng viêm cấp tính gây hoại tử nang lông và tổ chức xung quanh. Bệnh thường gặp về mùa hè, nam nhiều hơn nữ. Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, tuy nhiên, bệnh thường gặp hơn ở trẻ em. Nguyên nhân gây bệnh là tụ cầu vàng (Staphylococcus aereus). Bình thường, vi khuẩn này sống ký sinh trên da, nhất là các nang lông ở các nếp gấp như rãnh mũi má, rãnh liên mông…hoặc các hốc tự nhiên như lỗ mũi. … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh bạch biến (Vitiligo)

Bạch biến là một bệnh da do rối loạn sắc tố với các đám da giảm hoặc mất sắc tố có thể gặp ở mọi vị trí trên cơ thể nhưng thường gặp ở vùng mặt, cẳng tay và bộ phận sinh dục. Bệnh bạch biến có thể khởi phát ở bất kỳ tuổi nào, nhưng thường gặp ở người trẻ. Nam chiếm 32,5% và nữ là 67,5%. Một số trường hợp bệnh có tính chất gia đình. Bệnh ảnh hưởng nhiều đến tâm sinh lý và thẩm mỹ của … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh gút

Nhận định chung Bệnh gút là bệnh viêm khớp do vi tinh thể, đặc trưng bởi những đợt viêm khớp cấp tái phát, có lắng đọng tinh thể muối urat natri trong các mô, gây ra do tăng acid uric trong máu. Đây là bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin, thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa. Chia làm hai loại: gút nguyên phát (đa số các trường hợp) và gút thứ phát. Nguyên phát Chưa rõ nguyên nhân, chế độ ăn thực phẩm có chứa nhiều purin … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh Basedow bằng 131I

Nhận định chung Basedow hay Graves‟s disease là bệnh bướu tuyến giáp độc lan toả (Diffuse toxic goiter), tuyến giáp tăng sinh, phì đại lan toả, cường năng, chế tiết nhiều hormon quá mức bình thường gây ra tình trạng cơ thể nhiễm độc hormon tuyến giáp. Bệnh Basedow là bệnh tự miễn, có tính chất gia đình, bệnh thường gặp ở phụ nữ tuổi từ 20 – 50. Các phương pháp điều trị bệnh Basedow bao gồm: điều trị bằng thuốc kháng giáp trạng tổng hợp, phẫu thuật và … Xem tiếp

Tăng áp lực nội sọ, nguyên lý nội khoa

Thể tích giới hạn của mô ngoại lai, máu, dịch não tủy, hoặc dịch phù có thể thêm vào các thành phần trong sọ mà không tăng áp lực nội sọ (ICP). Lâm sàng tiến triển xấu hoặc chết có thể do tăng áp lực nội sọ vì thay đổi các thành phần trong sọ, tổn thương trung tâm sinh tồn ở thân não, hoặc giảm tưới máu não. Áp lực tưới máu não (CPP), bằng áp lực động mạch trung bình (MAP) trừ đi áp lực nội sọ, là … Xem tiếp

Nhiễm toan chuyển hóa, nguyên lý nội khoa

Nhận định chung HCO3– thấp trong nhiễm toan chuyển hóa là do bổ sung acid (hữu cơ hoặc vô cơ) hoặc là do mất HCO3– ; những nguyên nhân của nhiễm toan chuyển hóa được phân loại bằng sự hiên diện hay vắng mặt của một sự tăng khoảng trống anion. Nhiễm toan AG tăng (>12 mmol/L) là do dùng acid (thường là HCl) và các anion không đo được cho cơ thể. Những nguyên nhân thường gặp bao gồm toan ceton [đái đường chuyển hóa (DKA), thiếu ăn, rượu], … Xem tiếp

Đánh trống ngực, nguyên lý nội khoa

Đánh trống ngực biểu hiện là cảm nhận được nhịp tim lúc có lúc không hoặc liên tục, thường được bệnh nhân mô tả là cảm giác tim đập nảy mạnh, thình thịch hoặc run rẩy trong ngực. Triệu chứng này có thể phản ánh bệnh nguyên do tim mạch, một bệnh ngoài nguyên nhân tim mạch [cường giáp, sử dụng chất kích thích (vd, caffeine, cocaine)], hoặc một tình trạng tăng catecholamine (vd, tập luyện, lo âu, u tế bào ưa chrom). Các loại loạn nhịp tim thêm vào … Xem tiếp

Tình trạng tăng thẩm thấu tăng đường huyết, nguyên lý nội khoa

Nhiễm ceton do đái tháo đường (DKA) và tình trạng tăng thẩm thấu tăng đường huyết (HHS) là những biến chứng cấp tính của đái tháo đường (DM). DKA chủ yếu trên những bệnh nhân bị đái tháo đường type 1 và HHS thường gặp trên những bệnh nhân Đái tháo đường type 2. Cả hai type đều liên quan thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối, giảm thể tích, và thay đổi tri giác. Nguyên nhân Thiếu insulin tương đối và không đủ lượng dịch nhập là nguyên nhân … Xem tiếp

Xuất huyết tiêu hóa dưới, nguyên lý nội khoa

Nguyên nhân Tổn thương hậu môn (trĩ, nứt), chấn thương trực tràng, viêm trực tràng, viêm đại tràng (viêm loét đại tràng, bệnh Crohn, viêm đại tràng nhiễm trùng/ thiếu máu nuôi/do chiếu xạ), polyp đại tràng, carcinoma đại tràng, loạn sản mạch máu (giãn mạch máu), bệnh túi thừa, lồng ruột, loét đơn độc, loạn sản máu, viêm mạch, bệnh mô liên kết, u sợi thần kinh, amyloidosis, dùng thuốc kháng đông.  Đánh giá bệnh nhân Bệnh sử và khám lâm sàng. Nếu có thay đổi huyết động, nội … Xem tiếp

Mất thị lực cấp và nhìn đôi, nguyên lý nội khoa

Tiếp cận bệnh nhân mất thị lực cấp hoặc nhìn đôi Đo chính xác thị lực ở mỗi mắt (với kính) là điều quan trọng hàng đầu. Đánh giá bổ sung bao gồm kiểm tra đồng tử, vận động mắt, điều tiết mắt, thị trường. Khám đèn khe có thể loại trừ nhiễm trùng giác mạc, chấn thương, tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào, và đục thủy tinh thể. Soi đáy mắt để kiểm tra đĩa thị giác và võng mạc thường yêu cầu dùng 1% tropicamide và 2.5% … Xem tiếp

Bệnh cơ tim và viêm cơ tim, nguyên lý nội khoa

Bệnh cơ tim là những bệnh lý chính yếu của cơ tim. Bệnh cơ tim giãn nở (CMP) Dãn thất trái đồng tâm (LV), kết hợp với chức năng tâm thu suy giảm; thất phải (RV) cũng thường bị ảnh hưởng. Bảng. ĐẶC ĐIỂM BỆNH CƠ TIM (BCT) CÓ TRIỆU CHỨNG *Triệu chứng sung huyết phổi của tim trái: khó thở khi gắng sức, khi nằm, khó thở kịch phát về đêm. Triệu chứng của tim phải là ứ trệ tĩnh mạch hệ thống: khó chịu khi uốn người, gan … Xem tiếp

Viêm túi mật cấp: nguyên lý nội khoa

Viêm túi mật cấp thường xảy ra do sỏi tắc ống túi mật. Phản ứng viêm đáp ứng bởi: (1) cơ chế viêm do tăng áp lực trong lòng ống, (2) giải phóng của lysolecithin; (3) vi khuẩn gây viêm, chúng đóng vai trò từ 50-85% bệnh nhân bị viêm túi mật cấp. Nguyên nhân viêm túi mật cấp 90% do sỏi, 10% không do sỏi. Viêm túi mật không do sỏi có tỉ lệ biến chứng cao và liên quan đến các bệnh cấp tính (vd : bỏng, chấn … Xem tiếp

Loét dạ dày tá tràng (PUD), nguyên lý nội khoa

Loét dạ dày tá tràng xảy ra phổ biến nhất ở hành tá tràng (loét tá tràng, DU) và dạ dày ( loét dạ dày, GU). Nó có thể xảy ra ở thực quản, ống môn vị, quai tá tràng, hỗng tràng, túi thừa Mackel. Nguyên nhân của loét dạ dày tá tràng là do yếu tố “tấn công” ( dịch acid dạ dày, pepsin) lấn áp yếu tố “ bảo vệ” (dịch nhầy dạ dày, bicarbonate, vi tuần hoàn, prostaglandin, hàng rào niêm mạc), và do ảnh hưởng của … Xem tiếp