Tác dụng chữa bệnh của Hoa Ngọc Lan Trắng

Cây ngọc lan hoa trắng, thân gỗ cao 10-15m. vỏ cây xám, lá to, được trồng làm cảnh trong vườn, công viên, ở đình, chùa để lấy hoa cúng, làm hương liệu. Hoa đơn mọc ở nách lá, bao hoa 10-15 mảnh, hình dài nhọn, màu trắng thơm. Hoa ngọc lan trắng tác dụng chống ho, làm long đờm, lợi tiểu Theo Đông y, hoa ngọc lan trắng có vị đắng hơi cay, tính ấm. Tác dụng chống ho, làm long đờm, lợi tiểu, chữa viêm phế quản, ho gà, … Xem tiếp

Tác dụng của Quả Cà (Cà Pháo) và cách dùng trong chữa bệnh

Cây cà thuộc loại thân thảo sống quanh năm, cũng có loài sống lâu năm, thân hóa gỗ. Hoa gắn ngoài nách lá, tràng hoa tím xanh, tím nhạt. Quả mọng hình trứng hay thuôn, màu tím, trắng, vàng, đỏ. Hạt nhiều nhưng nhỏ, người dân trồng cà lấy quả làm thuốc chữa bệnh và muối để ăn. Quả cà tác dụng chữa ngũ tạng hao tổn, tán huyết ứ Theo Đông y, quả cà có vị ngọt, tính lạnh. Tác dụng chữa nóng lạnh, ngũ tạng hao tổn, tán … Xem tiếp

Những tác dụng của Quả Dứa trong chữa bệnh

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Thu hái, chế biến: Tác dụng dược lý và thành phần hóa học: Những công dụng của Quả dứa đối với sức khỏe: Bài thuốc ứng dụng từ quả dứa: Bài thuốc dân gian từ quả dứa: Tên khoa học: Ananas comosus (L.) Merr. Họ Dứa (Bromeliaceae) Tên khác: Thơm, khóm Mô tả: Cây thảo có thân rất ngắn. Lá mọc tụ họp thành hình hoa thị, phiến rất dày và cứng uốn thành hình máng, mép có gai sắc, gân giữa to, … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Kê – Hạt kê

Cây kê thân thảo, sống hàng năm cao 0,5-1m. Lá phẳng dài mềm đầu nhọn. Hoa dạng bông ở ngọn cây. Quả hình bầu dục, dạng cầu, màu hơi trắng. Cây kê được trồng nhiều ở nước ta. Hạt kê làm thức ăn, chế thuốc chữa bệnh. Cây kê thân thảo, sống hàng năm cao 0,5-1m Thành phần: Kê là một cốc loại dễ trồng mà giá trị dinh dưỡng lại rất cao. Phân chất, kê gồm có: 73% chất bột, 11,0 % chất đạm, 2% chất béo, 11% chất … Xem tiếp

Hạt ngô – Bắp ngô và tác dụng chữa bệnh

Cây ngô thân thảo, sống hàng năm, cao 1-1,5m. Lá to, dài rộng, có nhiều lông, hoa đực mọc ở ngọn cây, hoa cái có hình trụ mọc ở nách lá, có nhiều lá bấc, các vòi nhụy hình sợi màu vàng, tạo thành tua vượt khỏi lá bấc (gọi là râu ngô). Quả hình trứng hay nhiều góc xếp sát nhau tạo thành 8-10 dãy dọc. Hạt cứng bóng, có màu sắc thay đổi tùy loại. Quả ngô (hạt ngô) ngoài dùng để ăn và chăn nuôi, còn được … Xem tiếp

Hạt Sen làm thuốc chữa bệnh và tác dụng đáng quý với sức khỏe

Cây sen sống trong nước, thân rễ hình trụ phát triển mạnh ở nơi có nhiều bùn. Lá có cuống dài, thân cuống có gai, phần phiến thường ở trên mặt nước, có hình gần tròn. Hoa to, cánh hoa hình nón ngược. Mỗi quả sen được gắn vào đài hoa hình nón ngược. Mỗi quả chứa nhiều hạt, trong hạt có chồi mầm (tâm sen). Quả sen cho hạt, tâm sen để làm thuốc chữa bệnh. Cây sen sống trong nước, thân rễ hình trụ phát triển mạnh ở … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Trâu Cổ – Quả Vẩy Ốc

Cây trâu cổ thuộc loại dây leo, mọc bám nhờ rễ phụ, cành ngắn và mềm, màu nâu, lúc non có lông, sau nhẵn. Lá mọc so le, lá ở cành sinh sản, hình bầu dục hoặc hình trứng, dàl 5-7cm, rộng 2,5-4,5cm, gốc lá tròn hoặc hơi hình tim, đầu tù, hoặc hơi nhọn, hai mặt lá nhẵn, mép nguyên, gân gốc có 3-5 nơi gồ ở mặt dưới, gân phụ tạo thành mạng thưa. Cuống lá dài 1,5-1,8cm, có lông hung, lá kèm có lông. Lá ở cành … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Hoa cúc vàng

Cây cúc vàng được trồng làm cảnh ở hầu hết các vùng của nước ta. Hoa có màu vàng rất đẹp và thơm, thường mọc ở đầu các cành hay kẽ lá. Hoa cúc vàng được dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo Đông y hoa cúc vàng có vị ngọt, hơi đắng, tính hơi lạnh, tác dụng trừ phong thanh nhiệt, làm sáng mắt, tăng thị lực, giải độc, chữa chóng mặt, nhức đầu, cảm sốt nóng, tăng huyết áp, đau mắt đỏ, trừ mụn nhọt, lở ngứa sưng đau. … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Hoa Nhài

Cây nhài thân gỗ nhỏ, mọc thành bụi. Cụm hoa mọc ở ngọn cành, hoa thưa có màu trắng thơm về đêm. Thường được trồng làm cảnh ở nhiều vùng của nước ta. Hoa này còn có tên là hoa yên chi, hoa dã mạt lị. Hoa nhài thường có màu trắng một số nơi đã trồng được hoa vàng, đỏ, tím và có vân ban. Hoa nhài nở rộ vào sau giờ ngọ (giữa trưa) tỏa hương thơm mát dịu. Hoa nhài tính mát, vị đắng vào hai Kinh … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của quả cà chua ít ai biết đến

Cây cà chua thuộc loại thân thảo, sống quanh năm, cao khoảng 0,8-l,5m, thân mọng nước, có lông mềm. Hoa mọc thành chùm ở nách lá, năm cánh, màu vàng cam. Quả cà chua khi chín có màu tơ hồng, mọng nước, hình tròn hay dẹt. Quả cà chua dùng để ăn và làm thuốc chữa bệnh. Nghiên cứu của các nhà khoa học đã khẳng định vai trò tích cực của hoa quả đối với phòng và điều trị các bệnh tim mạch. Tại Pháp, ngay từ những năm … Xem tiếp

Đại Táo – Quả Táo Tàu và tác dụng chữa bệnh trong Đông y

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Mô tả cây táo tàu Phân biệt tính chất đặc điểm: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị và công hiệu: Chủ trị: Bảo quản: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Những phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Đại táo trần bì trúc diệp thang ( thang đại táo trần bì lá tre) Thuốc ứng dụng từ đại táo: Tên khác: Can tảo, lương tảo, hồng tảo, mĩ tảo. Nguồn gốc: Đây là loại quả táo chín để khô thuộc loài cây … Xem tiếp

Tác dụng chữa ho và đi ngoài lâu ngày của Quả Kha Tử

Cây kha tử thuộc loại thân gỗ to, cao 8-12m, cành non có lông, lá mọc so le, đầu nhọn, mặt lá có lông mềm. Hoa nhỏ màu trắng vàng, thơm, mọc ở nách lá hay ngọn cây to. Quả hình trứng thuôn có 5 cạnh dọc thân quả, màu nâu vàng nhạt, thịt quả đen, có một hạt. Cây mọc nhiều ở các tỉnh phía Nam… Quả kha tử được dùng làm thuốc chữa bệnh Ngày nay, y học hiện đại đã chứng minh trong quả kha tử có … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Ngô Thù – Ngô thù du

Cây ngô thù thân gỗ cao 2,5-8m, phát triển nhiều cành, khi còn non có lông. Lá mọc đối, kép lông chim lẻ. Hoa vàng trắng, hoa cái lớn hơn hoa đực. Quả hình cầu dẹt, màu đỏ tím, được dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây mọc nhiều ở vùng Hà Giang và một số nơi có vườn thuốc. Cây ngô thù thân gỗ cao 2,5-8m Theo Đông y, quả ngô thù có vị cay, đắng, tính nóng. Tác dụng trừ phong giảm đau, sát trùng, kích thích lợi tiểu, … Xem tiếp

Quả táo mèo – Sơn Tra và những tác dụng chữa bệnh không ngờ tới

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản : Tính vị và công hiệu: Cấm kỵ khi dùng thuốc: Những bài thuốc rất hay có tác dụng chữa bệnh từ táo mèo Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Docynia doumeri Schneid. Họ khoa học: Họ Hoa hồng (Rosaceae). Tên khác: Táo mèo, Ánh sơn hồng quả, môi mai tử, sơn lê. Mô tả: Cây táo mèo thân gỗ cao 10-15m, cành non có gai và có lông. Lá hình trứng mọc … Xem tiếp

Quả Vả và bài thuốc sử dụng trong điều trị thực tế từ quả vả

Cây vả thân gỗ nhỏ cao 5-10m, có nhiều cành, phần non có lông cứng. Lá to, phiến hình trái xoan, có lông ở mặt dưới, mép lá khía răng không đều. Cụm hoa vả mọc ở gốc hay trên cành già phát triển thành quả to, hình cầu dẹt, khi chín có màu đỏ. Quả vả để ăn và được dùng làm thuốc chữa bệnh. Trái vả được bán nhiều ở chợ chính nhờ những giá trị của nó trong dinh dưỡng. Cần phân biệt trái vả và trái … Xem tiếp