Đậu Xanh – Tác dụng chữa bệnh của hạt Đậu Xanh

Cây đậu xanh thân thảo, sống hàng năm, thân lá có lông mịn, được trồng ở nhiều nơi để lấy hạt làm thực phẩm. Chùm hoa mọc ở nách lá. Hoa màu vàng lục. Quả đậu hình trụ mảnh, có lông, chứa nhiều hạt nhỏ hình trụ ngắn, thường có màu xanh lục. Hạt đậu xanh dùng để ăn và làm thuốc chữa bệnh. Mục lục ĐẬU XANH MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG … Xem tiếp

Hạt Lúa Nếp và tác dụng được áp dụng trong chữa bệnh

Cây lúa nếp thân cỏ, cao 0,6-1,5m, sống ở đất chuyên trồng lúa (ruộng bậc thang, ruộng nước). Thân mọc thẳng đứng chia đốt, nhẵn và bóng. Lá lúa mọc thành hai dãy, hình dải, dài 30-60cm, gốc lá ốp sát thân, đầu thuôn nhọn, hai mặt và mép đều ráp, bẹ lá nhẵn có tai, lưỡi bẹ dài hình mũi mác trẻ đôi. Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành chùm dài 15-30cm, hơi uốn cong, cuống cụm hoa to, có rãnh và ráp, bông nhỏ hình bầu dục … Xem tiếp

Tác dụng của quả Ổi ứng dụng trong chữa bệnh

Cây ổi thân gỗ cao 10-12m, vỏ nhẵn mỏng, khi già vỏ bong từng mảng. Cành non vuông có lông mềm, khi già phát triển thành hình trụ. Lá mọc đối, thuôn, dày, khi vò có mùi thơm. Hoa có màu trắng, mọc đơn hay thành cụm 2-3 hoa ở nách lá. Quả mọng hình cầu, chứa nhiều hạt hình bầu dục, đài hoa ở trên quả. Quả ổi được dùng để ăn và làm thuốc chữa bệnh. Cây ổi thân gỗ cao 10-12m, vỏ nhẵn mỏng Tác dụng của … Xem tiếp

Hoa Gạo và những tác dụng tuyệt diệu từ hoa gạo

Cây gạo thuộc thân gỗ, to cao. Hoa màu đỏ, mọc thành chùm, nở trước khi cây ra lá mới. Thu hái hoa vào mùa Xuân, rửa sạch, thái nhỏ phơi khô để dùng. Theo Đông y, khi dùng chỉ lấy phần cánh hoa, vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, dùng chữa viêm ruột, kiết lỵ, giúp bổ âm, chữa thiếu máu, suy nhược, chữa rong kinh, chảy máu dạ dày, sỏi thận. Hoa gạo màu đỏ, mọc thành chùm, nở trước khi cây ra lá … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Hoa Súng

Cây súng sống dưới nước, hoa mọc riêng trên cuống dài, màu tím hoặc xanh lơ, có khi là màu trắng, thường có 14 cánh hoa và 40 nhị, bao phấn có màu vàng. Hoa súng rất đẹp, được dùng làm thuốc chữa bệnh. Thu hoạch khi hoa đã nở, phơi nơi không có nắng cho khô để dùng. Hoa súng có tác dụng chữa mất ngủ, tim đập mạnh, ho Theo Đông y, hoa súng có tác dụng chữa mất ngủ, tim đập mạnh, ho, viêm bàng quang, viêm … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả cau và hạt cau

Cây cau thân hình trụ cao 10-15m, lá mọc chụm ở ngọn cây. Lá to xẻ lông chim, có bẹ to ôm lấy cây. Cụm hoa lớn phân nhánh, hoa đực có mùi thơm, ở trên, hoa cái ở dưới. Quả cau hình trứng khi non có màu xanh, lúc già có màu ngà, có chứa hạt tròn. Quả cau được dùng để ăn trầu và dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo Đông y, vỏ quả cau có vị ngọt, hơi the, tính ấm. Tác dụng thông khí hành thủy, … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của hạt đậu tương (đậu nành)

Cây đậu tương thân thảo, sống hàng năm, mọc thẳng đứng, cao 40-80cm. Thân, cành mảnh, có nhiều cành, toàn thân, cành có nhiều lông, lông màu trắng. Lá kép mọc so le, gồm ba lá chét hình bầu dục hoặc trái xoan, gốc lá tròn, đầu nhọn, dài 3-12cm rộng 2-8cm, lá chét tròn lệch, hai mặt có lông rải rác, cuống chung dài 7-10cm. Cụm hoa mọc thành chùm ngắn ở kẽ lá, hoa nhỏ màu tím hoặc trắng, đài hình chuông phủ lông mềm, trắng có cánh … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh đáng quý của Hạt Lúa Tẻ

Cây lúa thân thảo, mọc hàng năm cao 0,7-1,2m. Lá lúa có phiến dài, mép ráp. Hoa có màu vàng, cụm có nhiều lông. Quả lúa dính chặt với mày hoa, được gọi là hạt thóc hay hạt lúa. Lúa là cây lương thực chủ yếu của con người. Hạt thóc còn được dùng làm thuốc chữa bệnh. Chất tinh bột chứa trong hạt gạo dưới hình thức carbohydrate (carb) và trong con người dưới dạng glucogen, gồm loại carb đơn giản như chất đường glucose, fructuose, lactose và sucrose; … Xem tiếp

Quả Ớt và những ứng dụng trong chữa bệnh

Cây ớt thân nhỏ, mọc quanh năm, phát triển nhiều cành, thành bụi. Lá nguyên, mọc đối, đầu lá nhọn. Hoa mọc ở nách lá, thường mọc đơn, có màu trắng hay hơi vàng nhạt. Quả mọng, có hình dạng không giống nhau, khi chín có màu đỏ, vàng, tím, xanh đen tùy giống ớt. Hạt nhiều, hình thận dẹp. Quả ớt được dùng làm gia vị trong các bữa ăn, làm thuốc chữa bệnh. Cây ớt thân nhỏ phát triển nhiều cành Ớt là loại quả chứa rất nhiều … Xem tiếp

Thảo Quả dùng làm thuốc tác dụng chữa bệnh như thế nào mới hiệu quả

Thảo quả được trồng và mọc hoang ở những vùng khí hậu mát ở miền Bắc nước ta như Hoàng liên sơn, Hà giang, Tây bắc. Ở Trung quốc Thảo quả có mọc ở các tỉnh Vân nam, Quảng tây, Quí châu. Thảo quả chín hái về (quả phải chưa nẻ) phơi hay sấy nhẹ lửa cho khô (thường 3 – 4 ngày đêm) quả khô sẽ ngả màu xám nâu nhạt, nhiều nếp nhăn dọc và thường được phủ một lớp phấn trắng, khi nào dùng mới bóc vỏ … Xem tiếp

Hoa Hẹ và tác dụng chữa bệnh tuyệt diệu của Hoa Hẹ

Cây hẹ thân thảo sống lâu năm, được trồng để lấy rau ăn. Hoa hẹ màu trắng, mọc thành tán ở đầu cán, dài 20-30cm. Hoa hẹ được dùng làm thuốc. Khi hoa bắt đầu nở, thu hái về phơi khô để dùng. hoa hẹ có vị chua, cay, thơm, tính ấm, có tác dụng tốt cho khí Theo Đông y, hoa hẹ có vị chua, cay, thơm, tính ấm, có tác dụng tốt cho khí, mạnh chân dương, cầm máu, vít tinh. * Thuốc ứng dụng: Bài 1. Thuốc … Xem tiếp

Hoa Thiên Lý có tác dụng chữa bệnh tuyệt diệu như thế nào

Hoa thiên lý còn gọi là dạ lý hương, dạ lài hương. Cây thiên lý mọc leo nhờ giá đỡ hay trên giàn, thân cành phần non có lông thưa. Lá mọc đối, phiến hình tim, chóp nhọn. Hoa nhỏ, mọc thành chùm màu vàng, lục nhạt, có mùi thơm dễ chịu. Hoa thiên lý thường được dùng nấu canh ăn và làm thuốc chữa bệnh. Đông y cho rằng hoa thiên lý có vị ngọt tính bình, giải nhiệt, chống rôm sảy, là một vị thuốc an thần, làm … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của quả chanh (quả, vỏ, hạt chanh)

Cây chanh thuộc loại thân gỗ nhỏ, cao 3-4m phát triển nhiều cành, có gai nhọn. Lá nhỏ, khi vò có mùi thơm, mép có răng cưa nhỏ. Hoa nhỏ có màu trắng tím, mọc ở nách lá. Quả có hình cầu hơi dài, màu lục, khi chín màu vỏ hơi vàng, chứa nhiều nước và hạt. Quả chanh dùng để pha nước giải khát, làm thuốc chữa bệnh. quả, vỏ, hạt chanh được dùng làm thuốc chữa bệnh Theo Đông y, quả, vỏ, hạt chanh được dùng làm thuốc … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Đậu Ván Trắng – Bạch biển đậu

Mục lục ĐẬU VÁN TRẮNG MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Thuốc ứng dụng từ Quả Đậu Ván Trắng ( Bạch biển đậu): ĐẬU VÁN TRẮNG Tên khác:             Đậu biển, bạch đậu, bạch biển đậu, thúa pản khao (Tày), tập bảy pẹ (Dao) Tên khoa học: Dolichos lablab L. Họ Đậu                (Fabaceae) MÔ TẢ Dây leo có thân hình trụ, lá dài, có lông thưa. Lá kép, mọc … Xem tiếp

Hạt lúa mạch (Đại mạch) và những tác dụng trong chữa bệnh

Cây lúa mạch thân thảo, mọc hàng năm, thân to, mọc thẳng cao 0,5-lm, lá phẳng dài ráp. Cụm hoa lớn gọi là bông, có góc cạnh được tạo bởi nhiều lông nhỏ. Các mày hình dài nhỏ thon hẹp tạo thành râu. Hạt lúa mạch hình trái xoan có rãnh dọc. Cây lúa mạch được nhập trồng lấy hạt làm lương thực, làm kẹo, chế bia rượu và dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo các nghiên cứu mới đây, lúa mạch có thể giảm cholesterol xuống 15% ở những … Xem tiếp