Quả Phật thủ và tác dụng chữa bệnh tuyệt diệu

Cây phật thủ thân gỗ vừa, thân thẳng, có gai ngắn. Lá mọc so le hình trứng hoặc bầu dục, gốc lá hơi thuôn, đầu tù, mép lá có răng cưa, hai mặt nhẵn, cuống ngắn. Hoa mọc thành chùm hoặc riêng lẻ, hoa màu trắng, phía dưới hơi đỏ, đài có 5 răng nhẵn tràng 5 cánh, nhiều nhị, bầu hình trứng. Quả có lá noãn rời nhau ở gần gốc, cong và úp vào trong, ở phía trên nom như bàn tay nhiều ngón, vỏ quả sần sùi, … Xem tiếp

Hoa Hiên và tác dụng chữa bệnh đáng quý

Cây hoa hiên thân thảo cao tới 1 mét. Hoa to, màu vàng, hình phễu, mọc 5-6 cái trên một cán hoa, phân thành nhiều nhánh. Hoa cây hoa hiên được thu hái phơi khô, chế thuốc chữa bệnh. Cây hoa hiên được trồng làm cảnh ở nhiều vùng của nước ta. Khi thu hái, chỉ lấy nụ chưa nở, phơi trong bóng râm. Hoa hiên có vị ngọt, tính mát, tác dụng làm yên ngũ tạng Theo Đông y, hoa hiên có vị ngọt, tính mát, tác dụng làm … Xem tiếp

Hoa Vối có tác dụng chữa bệnh gì hiệu quả

Cây vối thuộc loại thân gỗ, to, cao 3-7m, mọc ở nơi gần nước, nhiều cành. Lá hình lưỡi mác nhọn. Hoa gần như không cuống, mọc thành cụm có hình tháp ở nách đã rụng. Hoa vối được dùng làm trà uống khi chưa nở (trà nụ vối) và dùng làm thuốc chữa bệnh. Hoa vối giúp tiêu hóa tốt, chữa tiêu chảy, lỵ, viêm đại tràng, bệnh ngoài da. Theo Đông y, hoa vối có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính mát. Tác dụng thanh nhiệt giải biểu, … Xem tiếp

Quả Chấp và tác dụng chữa bệnh trong Đông y

Cây chấp thân gỗ, thường mọc hoang ở nhiều vùng của nước ta, cao 2-8m, có gai mọc ngang. Hoa nhỏ màu vàng nhạt hay trắng. Quả tròn, vỏ sần sùi, màu lục, khi chín màu vàng. Quả chấp dùng làm thuốc chữa bệnh chia làm 2 nhóm: nhóm quả non gọi là chỉ thực, thu hoạch lúc quả được 30-50 ngày, chế biến phơi khô để dùng. Nhóm quả già gần chín thu hái về chế biến để dùng gọi là chỉ xác. Chỉ xác – Quả chấp già … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Đu Đủ

Cây hoa đu đủ đã giới thiệu ở phần hoa đu đủ. Quả đu đủ không chỉ để làm thực phẩm mà còn được dùng để chế biến thuốc chữa bệnh. Nhựa quả đu đủ xanh có tác dụng chống đông máu Tên khác:  Phiên mộc, phiên qua thụ, mác rẩu, cà lào (Tày), má hống (Thái) Tên khoa học: Carica papaya L. Họ Đu đủ (Papayaceae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ … Xem tiếp

Hạt Lúa Mì (tiểu mạch) – Lợi ích với sức khỏe và chữa bệnh

Cây lúa mì thân thảo, sống hàng năm, thân cao 0,8-1,5m thẳng đứng, lá phẳng hình mũi mác, nhọn đầu. Cụm hoa là bông dày đặc, do nhiều lông nhỏ ghép lại. Quả hình bầu dục hay thuôn, có lông ở đỉnh. Cây lúa mì được trồng nhiều ở miền núi để lấy hạt làm lương thực, làm bánh và làm thuốc chữa bệnh. Cây lúa mì thân thảo, sống hàng năm Dinh dưỡng của lúa mì 100 gam hạt lúa mì đỏ cứng mùa đông chứa khoảng 12,6 gam … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Qua Lâu

Cây qua lâu thân thảo mọc leo, sống nhiều năm, thân có rãnh, tua cuốn như mướp. Lá mọc so le, phiến dài rộng, chia 3-5 thùy. Hoa màu trắng, có hoa đực, hoa cái riêng biệt, cuống hoa dài. Quả mọng tròn to, màu vàng cam, hạt tròn dẹt. Quả được dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây qua lâu thân thảo mọc leo thân có rãnh Theo Đông y, quả qua lâu khi dùng làm thuốc chia làm 2 nhóm. Vỏ quả và hạt quả. vỏ quả gọi là … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh rất hay của Quả Thìa Là (Thì Là)

Cây thì là thân thảo, sống quanh năm, cao 60-80cm, khía rãnh dọc thân. Lá có bẹ rất phát triển, phiến lá xẻ 3 lần lông chim, lá chét có phiến hình sợi. Cụm hoa mọc ở ngọn, có nhiều hoa màu vàng. Quả bế kép hình trứng. Quả thì là được dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây thì là thân thảo cao 60-80cm Theo Đông y, quả thì là có vị cay, mùi thơm mát, tính ấm. Tác dụng điều khí, làm ấm bụng, khai vị, chống nôn, chữa lạnh … Xem tiếp

Mè đen – Vừng đen – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh

HẮC CHI MA (Mè đen) Mục lục Tên khác: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Tính vị và công hiệu: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Bài thuốc hay có tác dụng chữa bệnh từ hạt Mè Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khác: Ô ma tử, cự thắng tử, hồ ma nhân, chi ma, Mè đen Mè đen (miền Nam gọi là Mè đen). tên khoa học: Sesamum indicum L., thuộc họ Mè (Pelaliaceae). Cây Mè thân thảo, sống quanh năm, cao 60-80cm. Thường có loại hạt … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Hoa Hòe

Mục lục HÒE MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Bài thuốc ứng dụng từ hoa hòe HÒE Tên khác:             Hòe hoa, hòe mễ, lài luồng (Tày) Tên khoa học: Stypnolobium japonicum (L.) Schott Họ Đậu                (Fabaceae). MÔ TẢ Cây nhỏ hay cây nhỡ, có thân cành hình trụ, nhẵn, vỏ lúc đầu màu lục nhạt sau hơi nứt nẻ, màu xám nhạt, có những chấm trắng. Lá mọc … Xem tiếp

Hoa Xích Đồng và tác dụng chữa bệnh

Cây xích đồng, mọc thành bụi, cao 1,5-2m, cành non vuông, có rãnh, lông mịn. Lá mọc đối qua mắt ở cành, thân. Hoa mọc ở ngọn thân, ngọn cành có màu đỏ chói hay hồng tươi. Hoa xích đồng được dùng làm thuốc chữa bệnh. Hoa xích đồng Tác dụng bổ huyết, chữa xích, bạch đới, trĩ Theo Đông y, hoa xích đồng có vị ngọt, tính ấm. Tác dụng bổ huyết, chữa xích, bạch đới, trĩ, sán khí, mất ngủ. * Thuốc ứng dụng: Bài 1. Thuốc chữa … Xem tiếp

Quả cối xay trong chữa bệnh kiết lỵ, ù tai

Cây cối xay thân nhỏ, mọc hoang, có nhiều cành, phát triển thành bụi. Cao 1-1,5m, có lông mềm toàn thân. Lá mọc so le, hình tim, mép khía răng. Hoa có màu vàng mọc ở nách lá, cuống dài. Quả có 15-20 lá noãn dính nhau, có hình giống Vi cối xay lúa. Hạt hình quả thận màu đen nhạt. Quả cối xay cho hạt làm thuốc chữa bệnh. Quả cối xay tác dụng thanh nhiệt giải độc, long đờm lợi tiểu Theo Đông y, quả cối xay có … Xem tiếp

Quả Hòe dùng chữa bệnh gì?

Cây hòe thuộc loại thân gỗ nhỡ, cao 5-6m, thân cành nhẵn, màu lục nhạt, có điểm chấm trắng. Lá kép. Hoa nhỏ màu trắng hay vàng, lục nhạt, chuyển mọc thành chùm ở đầu cành. Quả đậu thắt eo ở khoảng giữa các hạt, khi già chuyển màu nâu đen có khoảng 2-5 hạt hình bầu dục hơi dẹt, màu đen bóng, quả hòe được dùng làm thuốc chữa bệnh. Quả hòe có vị đắng tác dụng hạ nhiệt, mát huyết cầm máu, sáng mắt Theo Đông y, quả … Xem tiếp

Quả Lựu và những tác dụng chữa bệnh được áp dụng

Cây lựu thuộc loài thân gỗ nhỏ, cao 1-3m, lá đơn, nguyên, mọc đối, hoa mọc đơn độc hoặc tụ hợp thành cụm 3-4 cái ở ngọn cành. Hoa thường có 5-6 lá đài hợp ở gốc, cánh hoa màu đỏ chói, rất nhiều nhị, nhiều noãn, trong các ô chứa xếp liền nhau. Quả mọng có vỏ dày, tròn, phía trên có đài, nhiều hạt, vỏ hạt mọng. Cây lựu được trồng làm cảnh, lấy quả ăn và vỏ quả làm thuốc chữa bệnh. Ngoài việc dùng quả tươi, … Xem tiếp

Quả Quất và những tác dụng chữa bệnh đáng quý

Cây quất thân gỗ nhỏ, phân nhiều cành, được trồng làm cảnh, cao 1-2m. Lá dày, khi vò có mùi thơm. Quả quất tròn hình cầu to hơn ngón chân cái, khi chín có màu đỏ vàng, có nhiều hạt. Quả quất ăn được và dùng làm thuốc chữa bệnh. Quất chứa nhiều vitamin A, C, B1, B11, và canxi, phốt pho, kali, kẽm… Một số nghiên cứu của Nhật Bản cho biết, quả quất có tác dụng làm giảm cholesterol, bền thành mạch, có lợi cho người cao huyết … Xem tiếp