Bào chế CÂU KỶ TỬ- Lycium sinense Mill.

CÂU KỶ TỬ Tên khoa học: Lycium sinense Mill.; Họ cà (Solanaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả chín có màu đỏ sẫm hoặc vàng đỏ, trong có nhiều hạt, hình thân dẹt. Quả lớn đều nhau, mềm là tốt, màu thâm đen là xấu, để lâu thường đen kém phẩm chất. Do vậy khi thấy gần thâm đen, người ta phun qua ít rượu, xóc đều thì nó nở ra, đồng thời màu tươi đỏ lại nổi lên, cho vào lọ đậy kín. Có người phun ít rượu rồi sấy … Xem tiếp

Bào chế HÀ THỦ Ô ĐỎ-Polygonum multiflorum Thunb

HÀ THỦ Ô Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb; Họ rau răm (Polygonaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (rễ củ). Rễ củ to đường kính trên 4cm, khô vỏ nâu sậm cứng đỏ, chắc, nhiều bột, ít xơ, không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Chất đạm, tinh bột 45,2%, chất béo 3,1%, Oxymethy – anthraquinon, lecitin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, ngọt, tính ấm, chát. Vào hai kinh can và thận. Tác dụng: Ích khí, trừ phong, mạnh gân cốt, bổ can thận. Công dụng: … Xem tiếp

Bào chế HUYẾT DƯ THÁN (tóc cháy)-Crinis

HUYẾT DƯ THÁN (tóc cháy) Tên khoa học vị thuốc: (Crinis) Bộ phận dùng: Tóc người. Dùng tóc nam nữ thanh niên là tốt nhất. Thành phần hóa học: Cystin, chất mỡ. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, hơi ôn. Vào ba kinh tâm, can và thận. Tác dụng: Bổ âm, tiêu ứ, chỉ huyết. Công dụng -: trị đổ máu cam, nướu răng, chảy máu chân răng, đái ra huyết, lỵ ra huyết. Liều dùng: Bột: Ngày dùng 6 – 12g. Dầu tóc: Ngày dùng 5 – 15ml … Xem tiếp

MỘT SỐ DẠNG ĐÔNG DƯỢC THƯỜNG DÙNG

MỘT SỐ DẠNG  ĐÔNG DƯỢC THƯỜNG DÙNG Trong y học cổ truyền, thuốc được để dưới nhiều dạng khác nhau như: + Thuốc phiến: Phiến là dạng trung gian để chế dạng thuốc khác. Ví dụ: Phiến bạch thược, Đương qui phiến…  + Thuốc thang: Thuốc thang dùng để sắc. Ví dụ: Ma hoàng quế chi thang, Tiểu sài hồ thang, Toàn chân nhất khí thang… + Thuốc bột (thuốc tán):Bột dược liệu rắn, rời. Ví dụ: Bột tiêu thực, Bột thoái nhiệt tán, Bột ỉa chảy số 1, số  … Xem tiếp

Bào chế NGẢI DIỆP (lá thuốc cứu) Artemisia vulgaris L.; Họ cúc (Asteraceae)

NGẢI DIỆP (lá thuốc cứu) Tên khoa học: Artemisia vulgaris L.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Lá. Lá khô, trên sắc tro, dưới bạc, có lông nhung trắng tro, thơm nồng, không sâu, không mốc, không lẫn cành, không lần thân cây và tạp chất, không vụn nát là tốt. Lá ngải để được càng lâu càng tốt (trần ngải) Thành phần hóa học: có tinh dầu, tanin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hơi ôn. Vào ba kinh can, tỷ và thận. Tác dụng: Điều khí … Xem tiếp

Bào chế Ô RÔ (đại kế) Cnicus japonicus (DC.) Maxim.; Học cúc (Asteraceae)

Ô RÔ (đại kế) Tên khoa học: Cnicus japonicus (DC.) Maxim.; Học cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Dùng toàn thân kể cả rễ của cây ô rô hay cây đại kế. Thành phần hóa học: Cây chứa tinh dầu, glucositd trong lá có pectolinarin Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính mát. Tác dụng: Chỉ huyết, lợi thủy. Công năng – chủ trị: Chữa thổ huyết, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu, bị ngã hay bị đánh mà cháy máu, thanh huyết nhiệt, tiêu phù thũng, thông … Xem tiếp

Bào chế THƯƠNG LỤC Phytolacca acinosa Roxb.; Họ thương lục (Phytolaccacetae)

THƯƠNG LỤC Tên khoa học: Phytolacca acinosa Roxb.; Họ thương lục (Phytolaccacetae) Bộ phận dùng: Dùng rễ cây. Thành phần hóa học: Rễ có chất độc phytolaccatoxin, nhiều muôi kali nitrat, acid oximitistinic và saponosid. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính lạnh có độc. Vào kinh thận. Tác dụng: Trục thủy ẩm ở tạng, chuyên lợi tiểu; dùng để chữa những trường hợp phù nề, ngực bụng đầy chướng, cổ đau, khó thở. Kiêng kỵ: Tỳ hư sinh thủy thũng, phụ nữ có thai cấm dùng. Cách bào … Xem tiếp

Bào chế TỬ UYỂN Aster talaricus L.F; Họ cúc (Asteraceae)

TỬ UYỂN Tên khoa học: Aster talaricus L.F; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ từng chùm, nhỏ dài, đỏ tía, mùi hơi thơm, vị ngọt, hơi đắng, bẻ hơi dai là tốt. Thành phần hóa học: Tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính ôn. Vào kinh phế. Tác dụng: Thuốc ấm phổi, hạ khí, tiêu đờm, cắt cơn ho. Công dụng: Trị ho thổ huyết, ho suyễn do phong hàn. Liều dùng: Ngày dùng 6 – 12g. Kiêng kỵ: không nên dùng nhiều và dùng … Xem tiếp

BẤC- Ðăng tâm thảo

BẤC Tên khác: Bấc lùng, Cỏ bấc đèn. Tên khoa học: Juncus effusus L., thuộc họ Bấc – Juncaceae. Mô tả: Cây thảo sống lâu năm; thân tròn, cứng, mọc thành cụm dầy, cao độ 0,35-1,20m, đường kính thân 1,5-4mm; mặt ngoài màu xanh nhạt, có vạch dọc. Ruột thân (lõi) cấu tạo bởi các tế bào hình ngôi sao, để hở nhiều lỗ khuyết lớn. Lá bị giảm rất nhiều, chỉ còn bẹ ở gốc thân, màu hoe hoe hay nâu. Cụm hoa như ở cành thân; nhánh nhiều, … Xem tiếp

BÁCH NHẬT

BÁCH NHẬT Tên khác: Cúc bách nhật, Bông nở ngà. Tên khoa học: Gomphrena globosaL., thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae). Mô tả: Cây thảo mộc hàng năm cao 30-80cm, có lông. Lá mọc đối, mặt dưới phủ lông mềm màu trắng nhạt. Hoa họp thành đầu, màu đỏ tía, có hai lá ở gốc; trục cụm hoa có lông nhung. Lá bắc hình thuôn nhọn, khô xác; lá bắc con ôm lấy hoa. Đài 5 dính thành ống. Nhị 5. Bầu hình trứng với hai đầu nhuỵ hình chỉ. Quả … Xem tiếp

BẦN

BẦN Tên khác: Bần chua, Bần sẻ, Hải đồng; Lậu; Bằng lăng tía. Tên khoa học: Sonneratia caseolaris(L.) Engl.; thuộc họ Bần – Sonneratiaceae. Tên đồng nghĩa: Rhizophora caseolaris L., Sonneratia acida L. f. Mô tả: Cây gỗ nhỏ, nhẵn, có các nhánh có đốt, với 4 góc tù. Lá hình trái xoan ngược hay trái xoan thuôn, thon hẹp thành cuống ở góc, cụt hay tròn ở chóp, dai, dài 5-10cm, rộng 35-45mm. Hoa đơn độc ở ngọn, rộng 5cm, có cuống hoa ngắn và bậm. Quả mọng hơi … Xem tiếp

BÈO TẤM-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BÈO TẤM Tên khác: Bèo cám. Tên khoa học: Lemna minor L.; Thuộc họ Bèo tấm (Lemnaceae). Mô tả: Cây thuỷ sinh mọc nổi. Thân là tản hình thấu kính lồi rộng 4-5mm, mang một rễ và mọc chồi thành thân khác. ít thấy cụm hoa; thường chỉ là một mo, trong đó có 2 hoa đực với 2 nhị và một hoa cái với một bầu. Bộ phận dùng: Toàn cây (Herba Lemnae). Phân bố sinh thái: Loài phổ biến khắp thế giới, mọc hoang ở các ao, đầm, … Xem tiếp

BỒNG BỒNG-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BỒNG BỒNG Tên khác: Phất dũ sậy, Phất dũ lá hẹp, Phú quý, Bánh tét, Trường hoa long huyết dụ. Tên khoa học: Dracaena angustifoliaRoxb.; thuộc họ Bồng bồng (Dracaenaceae). Tên đồng nghĩa: Pleomele angustifolia (Roxb.) N. E. Br. Mô tả: Cây dạng thảo sống dai, cao 1-3m, mang lá ở ngọn; trên thân thường có vết sẹo của những lá đã rụng. Lá hẹp, ôm thân, không cuống, dài 20-35 cm, rộng 1,2-4cm, thon lại thành mũi ở đầu, có rạch theo các gân. Hoa hình ống, dài 20-25 … Xem tiếp

BƯỞI BUNG-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BƯỞI BUNG Tên khác: Cơm rượu. Tên khoa học: Glycosmis citrifolia(Willd.) Lindl.; thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Cây nhỡ cao tới 6,5m. Thân to 2-3cm; cành non có lông màu sét. Lá đa dạng, thường do một lá chét, ít khi 4-5, thon dài đến 7-20cm, rộng 1,5-6cm, không lông, màu lục ôliu lúc khô, gân phụ 14-15 cặp. Chuỳ hẹp ở nách lá, ít nhánh, dài 3-4m, có khi hoa xếp nhóm 2-3 cái, màu trắng, xanh hay vàng vàng, thơm; cánh hoa không lông; nhị 10. Quả … Xem tiếp

CÀ ĐỘC DƯỢC CẢNH-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

CÀ ĐỘC DƯỢC CẢNH Tên khác: Đại cà dược; Cà dược dại; Cà độc dược quả nhẵn; Tên khoa học: Brugmansia suaveolens (Willd.) Bercht. & Presl; thuộc họ Cà – Solanaceae. Tên đồng nghĩa: Datura suaveolens Humb. & Bonpl. ex Willd., Pseudodatura suaveolens (Willd.) v. Zijp Mô tả: Cây nhỡ khoẻ, cao 4-5cm, hoá gỗ, có vỏ xám, cành lá thường thòng xuống. Lá mọc so le, phiến có dạng như lá thuốc lá, to, dài 15-20cm, tới 30cm, rộng 20cm, có lông ở mặt dưới, gốc có khi không … Xem tiếp