Cơn động kinh nhỏ

Cơn động kinh nhỏ là loại cơn động kinh thường hay xảy ra ở trẻ nhỏ, có liên quan đến quá trình phát triển của nào, khó tìm ra nguyên nhân nên thuộc về định loại động kinh vô căn. ở nước ta, trong 153 trường hợp động kinh ở trẻ em có 2% là cơn động kinh nhỏ (Đặng Phương Kiệt và cộng sự, 1980). Về hình thái lâm sàng, có nhiều thể bệnh rất phức tạp, khó định loại chẩn đoán nên cùng một biểu hiện bệnh nhưng … Xem tiếp

Các cơn động kinh có ổ khu trú

Các cơn động kinh có ổ khu trú là những cơn động kinh mang những đặc điểm lâm sàng biểu hiện những rối loạn chức năng khu trú ở những vùng của não đã bị thương tổn gây cơn động kinh. Do đó mà việc phân loại rất phức tạp, khó thống nhất vì lâm sàng rất đa dạng, nhiều khi lại pha trộn do phạm vi tổn thương có liên quan đến nhiều vùng, nhiều thùy não khác nhau. Cơn động kinh có ổ khu trú thuộc về thể … Xem tiếp

Cơ chế tác dụng của các thuốc chống động kinh

Mục lục Cơ chế của các thuốc chống động kinh Cơ chế tác dụng của các thuốc chống động kinh chính Sự chuyển hoá của các thuốc chống động kinh Tương tác thuốc Các thuốc điều trị động kinh thế hệ cũ Các thuốc chống động kinh thế hệ mới Cơ chế của các thuốc chống động kinh Các thuốc chống động kinh dường như làm giảm tính kích thích neuron hoặc tăng sự ức chế bằng cách thay đổi sự dẫn truyền các ion Na+, K+, Ca++ hoặc bằng … Xem tiếp

Trạng thái động kinh – động kinh liên tục

Mục lục Đại cương Xử trí trạng thái động kinh cơn lớn Điều trị trạng thái động kinh cơn nhỏ (petit mal status) Đối với trạng thái động kinh trơ (khó trị) Các trạng thái động kinh khác Đại cương Trạng thái động kinh còn được gọi là động kinh liên tục, được xác định bởi sự xuất hiện đột ngột hàng loạt các cơn co giật liên tiếp, chồng lên nhau, cơn trước chưa chấm dứt hẳn, cơn sau đã tới, làm mất khả năng khôi phục lại ý … Xem tiếp

Co giật ở trẻ

Co giật là một cấp cứu thần kinh thường gặp nhất ở trẻ em. Trong đó nặng nhất là cơn co giật liên tục khi cơn co giật cục bộ hay toàn thể kéo dài trên 30 phút hay nhiều cơn co giật liên tiếp nhau không có khoảng tỉnh. Biến chứng co giật là thiếu oxy não, tắc nghẽn đường thở gây tử vong. Nguyên nhân của co giật rất đa dạng, thường gặp nhất ở trẻ em là sốt cao co giật. CHẨN ĐOÁN Công việc chẩn đoán … Xem tiếp

Co giật do sốt cao

Thường hay gặp ở trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi khi sốt cao 39 – 40°c. Thường xuất hiện cơn co giật, có khi co giật chỉ khu trú ở một chân hoặc một tay hay nửa người. Đó cũng là do cơ địa ở trẻ em có ngưỡng co giật thấp, thường gặp co giật khi sốt cao trở lại. Dùng biện pháp hạ sốt như chườm lạnh và Seduxen uống hoặc tiêm có thể cắt được cơn co giật. Trường hợp xuất hiện cơn co giật … Xem tiếp

Cơn động kinh ở người cao tuổi

Cơn động kinh là biểu hiện lâm sàng của sự cường hoạt động kích phát của một nhóm nơron ở não và cơn động kinh đầu là điều kiện để các cơn lại tiếp diễn liên tục. Có thể xếp cơn động kinh thành 3 loại: Cơn động kinh cục bộ, từng ổ, lúc đầu chỉ đơn thuần cục bộ sau có the lan tỏa. Cơn động kinh toàn bộ, cân đối và hai bên. Các cơn có thể xuất hiện riêng lẻ hay xuất hiện liên tục Khi muốn xác định … Xem tiếp

Co giật do nhiễm độc

Co giật do chất độc thần kinh Chất độc thần kinh là các este của acid phosphoric, còn gọi là chất độc lân hữu cơ, đứng đầu trong các chất độc quân sự hiện nay; điển hình là các chất tabun, sarin, soman gây ức chế men cholinesterase, không thủy phân được acetylcholin, gây hưng phấn quá mức hệ thụ cảm cholin ở hệ thần kinh trung ương gây triệu chứng nhiễm độc. Lâm sàng, nếu bệnh nhân nhiễm độc mức độ nhẹ thấy co đồng tử, rối loạn điều … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị co giật ở trẻ sơ sinh

Co giật ở trẻ sơ sinh thường kín đáo, có thể chỉ là cử động bất thường nhẹ ở các cơ mặt, run giật nhẹ ở chi. Đây là triệu chứng của nhiều bệnh, ngoài việc chống co giật còn phải điều trị nguyên nhân. Co giật ở trẻ sơ sinh CHẨN ĐOÁN:Chú ý phát hiện các dấu hiệu sau: Cơn giật Có một hoặc nhiều biểu hiện như: Giật nhẹ cơ mặt, má, môi… Run giật các ngón chân, tay. Cơn giật xảy ra tự nhiên hoặc khi có … Xem tiếp

Co giật do thiếu oxy

Hệ thần kinh trung ương rất nhạy cảm với sự thiếu cung cấp oxy, tế bào thần kinh chỉ chịu được thiếu oxy dưới 5 phút, nếu quá 5 phút sẽ gây tổn thương não không hồi phục. Vì vậy bất kỳ một nguyên nhân nào gây cản trở sự cung cấp oxy cho cơ thể nói chung và não bộ nói riêng, đều có thể dẫn đến cơn co giật. Cơn co giật xảy ra rất đột ngột làm ngỡ ngàng những người xung quanh; bệnh nhân hầu như … Xem tiếp

Nguyên nhân gây động kinh

Có nhiều nguyên nhân động kinh tuỳ theo lứa tuổi: + ở trẻ sơ sinh: khoảng 1% trẻ sơ sinh có các cơn co giật và thường là động kinh triệu chứng, các nguyên nhân chính là: ngạt lúc lọt lòng, chấn thương sản khoa, chảy máu trong sọ, hạ đường huyết, hạ canxi huyết, hạ magne huyết, hạ natri huyết, thiếu hụt pyridoxin, ngộ độc nước, nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương hoặc các nhiễm khuẩn và các rối loạn chuyển hoá khác. + Trẻ em: sau thời kỳ … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí trạng thái động kinh

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG ĐẠI CƯƠNG Là trạng thái trong đó các cơn động kinh xuất hiện liên tiếp liền nhau mà trong giai đoạn giữa các cơn vẫn tồn tại các triệu chứng thần kinh và/hoặc rối loạn ý thức; hoặc một cơn động kinh kéo dài quá lâu gây nên một bệnh cảnh lâm sàng nặng nề. về thời gian kéo dài một hoạt động động kinh từ 30 phút trở lên với các triệu … Xem tiếp

Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị động kinh

Mục lục ĐẠI CƯƠNG LÂM SÀNG MỘT SỐ THỂ ĐỘNG KINH ĐIỆN NÃO ĐỒ TRONG ĐỘNG KINH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Sơ lược về lịch sử nghiên cứu động kinh và dịch tễ Động kinh được biết đến từ thời Bạbilon cổ và đã được Hyppọcrate mô tả lần đầu tiên vào khoảng 400 năm trước công nguyên, ông đã loại bỏ tính chất thần bí của bệnh này và coi là bệnh của não. Giả thuyết này đã làm thay đổi quan niệm y học thời bấy … Xem tiếp

Co giật do rối loạn chuyển hóa

Cơn co giật kiểu động kinh có thể gặp trong một số trường hợp: hạ natri máu, ngộ độc nước, nhiễm độc thyroxin, bệnh não tăng huyết áp, porphyrin niệu, hạ đường máu, tăng đường máu, thiêu hụt pyridoxin, tiểu tiện ra acid argininsuccinic, phenylceton niệu, hạ calci máu. Cơn hạ đường máu Hạ đường máu có thể do tăng insulin chức năng hoặc do bệnh lý tuyến tụy. Trong nghiệm pháp choáng insulin điều trị bệnh tậm thần, hoặc trong trường hợp đói lả, đường máu hạ gây nên … Xem tiếp

Điều trị nội khoa động kinh

Mục lục Chỉ định điều trị nội khoa Nguyên tắc điều trị nội khoa Theo dõi điều trị nội khoa Nguyên tắc chung về điều trị và dự phòng Thái độ xử trí của thầy thuốc trước một bệnh nhân động kinh Đến khi nào thì ngừng điều trị động kinh? Chỉ định điều trị nội khoa Khó khăn nhất đối với các bác sĩ là phải quyết định khi nào thì bắt đầu điều trị. Việc quyết định điều trị nên được cân nhắc tới nguy cơ tái phát … Xem tiếp