Táo kết (táo bón) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Là sự thay đổi tính chất của việc đại tiện (đại tiện ít hơn bình thường và phân khô rắn hơn). Thường không cảm thấy phải đi ỉa, hoặc muốn ĩa song rặn phân khó ra và có tích một lượng phân khô ở trực tràng (nữ mắc nhiều hơn nam) và thường phải dùng thuốc hạ. Cơ chế sinh bệnh thường là phủ khí không thông, nguyên nhân sinh bệnh thường là do nhiệt kết, hàn kết với phân, do âm huyết hư dương hư, người già, sau đẻ, … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị táo bón ở trẻ em

Táo bón được đặc trưng bởi khoảng cách giữa hai lần đi ngoài quá lâu. Phân rắn, khó khăn khi bài xuất phân. Tuỳ theo từng lứa tuổi – khoảng cách giữa 2 lần bài xuất phân có thể thay đổi theo tuổi: tuần lễ đầu 4 lần/ngày; 2-3 lần với trẻ 1-6 tháng; 1,7 lần/ngày với trẻ > 2 tuổi; 1 lần/ngày với trẻ lớn. CHẨN ĐOÁN TÁO BÓN Khoảng cách giữa 2 lần bài xuất phân dài hơn bình thường theo lứa tuổi > 3 ngày. Phân rắn, … Xem tiếp

Bị bệnh táo bón nên ăn uống gì tốt nhất?

Táo bón là hiện tượng chậm ỉa, nhiều ngày mới đi một lần, ỉa ít, ỉa khó, phân rắn cứng. Số lần đại tiện ít, lượng phân ít, đại tiện rất khó khăn. Trong tình trạng bình thường thức ăn tiêu hóa qua dạ dày sau 20 – 40 giờ thì đẩy ra ngoài, nếu như sau 48 giờ mà không đẩy ra thì có thể coi như là bí ỉa. Mục lục 1. Y học hiện đại: 2. Y học cổ truyền: 3. Bị bệnh táo bón nên ăn uống như … Xem tiếp

Triệu chứng, nguyên nhân, điều trị táo bón bằng đông y

Mục lục 1. Cơ chế sinh táo bón 2. Triệu chứng 3. Nguyên nhân 4. Điều trị táo bón CHỮA TÁO BÓN BẰNG THUỐC NAM 1. Cơ chế sinh táo bón Cản trở lưu thông do u, hẹp, liệt giảm thúc tính (người già). Tăng hấp thu: mất nước phân khô khó đi. Rối loạn phản xạ đi ngoài: không nhậy cảm. Dị tật đại tràng. Đại tràng to (megacolon), đại tràng dài (Dolicho colon) quá mức. 2. Triệu chứng Đại tiện khó, có thể 3 – 4 ngày đi … Xem tiếp

36 bài thuốc dân gian đặc trị táo bón

Táo là do huyết mạch khô ráo, trên thì tân dịch khô kiệt, da dẻ khô nhăn, râu tóc quăn cứng; dưới thì bụng đau, tiểu sẻn đỏ, táo bón; nặng lắm thì cứng đờ. Đây là bệnh táo vì ăn nhiều đồ rán, nướng, cay, sắc dục quá độ, hoặc lúc bệnh uống nhiều thuốc công phạt hoặc cho phát hãn, hạ lợi thái quá, làm khô kiệt tân dịch, tinh huyết hao tổn rồi sinh táo. Táo bón là không đi cầu được vì đói no thất thường, … Xem tiếp

Chứng táo bón – Nguyên nhân và điều trị

Định nghĩa Bài tiết phân chậm và khó khăn hoặc bài tiết phân ít lần hơn, khối lượng ít hơn và phân rắn hơn so với bình thường. Theo quy định thì táo bón là khi số lần đại tiện dưới 3 lần mỗi tuần, và trọng lượng phân trung bình mỗi lần dưới 100 g (tiêu chuẩn này có ít ý nghĩa). Tuỳ theo từng cá nhân, số lần đại tiện trong mỗi tuần rất thay đổi. Có nhiều bệnh nhân nói là mình bị táo bón nhưng thực … Xem tiếp

Táo bón

Mục lục Định nghĩa Triệu chứng lâm sàng Nguyên nhân Điều trị Định nghĩa táo bón là số lần đại tiện < 3 lần / tuần trong thời gian > 2 tháng. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng cơ năng: Biểu hiện mạn tính hay mới xảy ra Khai thác chi tiết: số lần đại tiện, màu sắc phân, các triệu chứng kèm theo đau bụng chướng hơi, sụt cân. Khai thác tiền sử chấn thương, sản khoa, tiền sử dùng thuốc: thuốc ngủ, thuốc hạ huyết áp, thuốc chống … Xem tiếp

Tiêu chảy, Táo bón và Kém hấp thu

CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ BÌNH THƯỜNG HẤP THU DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI Lượng dịch vận chuyển trong ống tiêu hoá là 8–10 L/ngày, gồm 2 L/d uống; hấp thu chủ yếu ở ruột non. Đại tràng bình thường hấp thu 0.05– 2L/ngày, với sức chứa 6 L/d nếu cần. Hấp thu nước theo cơ chế vận chuyển tích cực Na+, Cl–, glucose, và muối mật. Các cơ chế vận chuyển bổ sung gồm trao đổi Cl–/HCO3–, trao đổi Na+/H+, H+, K+, Cl–, và HCO3– secretion, đồng vận Na+-glucose, và vận … Xem tiếp

Cách chữa táo bón bằng uống trà thuốc thường xuyên

Táo bón là để chỉ hiện tượng số lần bài tiết ít, mỗi 2-3 ngày hoặc lâu hơn mới đại tiện một lần, không có tính quy luật, phân cứng, thường kèm theo cảm giác khó khăn khi đại tiện. Đây là một triệu chứng lâm sàng thường thấy. Táo bón có thể chia thành táo bón cấp tính và táo bón mãn tính. Bệnh táo bón này thường gặp nhiều ở người cao tuổi. Nguyên nhân dẫn đến chứng táo bón là do bệnh biến của đường ruột, toàn … Xem tiếp

Chữa táo bón theo Y học cổ truyền (Chứng đại tiện bí)

Chứng táo bón, thường thấy ở trong quá trình của các tật bệnh khác, thiên này chỉ thảo luận về chứng táo bón đơn thuần: Về nguyên nhân của chứng táo bón, thiên “Chí chân yếu đại luận” sách “Tố vấn” nói: “Đại tiện khó đi…Bệnh do ở thận”. Các nhà làm thuốc sau này, trong thực tiễn lâm sàng lại có nhận thức thêm như Trương Khiết Cổ nói: “Bí ở tạng phủ, không nên chữa một cách chung chung được, mà có hư, thực, phong, khí, lãnh, nhiệt … Xem tiếp

Bệnh Táo bón của người cao tuổi

Táo bón – Nỗi lo của người cao tuổi Táo bón là bệnh rất hay gặp ở người cao tuổi. Theo thống kê, có khoảng 1/3 số người già bị táo bón và một nửa trong số đó phải đến khám tại các cơ sở y tế vì táo bón. Táo bón tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền muộn và ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏe của người cao tuổi. Tại sao người cao tuổi thường hay bị táo bón? Nếu quá 3 ngày chưa đi ngoài … Xem tiếp

Táo bón – Triệu chứng bệnh gì, phải làm sao

Triệu chứng táo bón Táo bón là một hiện tượng luôn khiến người ta bực mình và phải tìm mọi cách để điều trị. Trước hết tôi muốn nói một điều rằng không có ai qui định mỗi ngày đều phải đi cầu một lần. Tuỳ theo thói quen đi cầu của mỗi người khác nhau, thời gian ăn, số lượng ăn, trạng thái trao đổi chất, uống vào bao nhiêu nước, hay có dùng thuốc gì không… đều là nguyên nhân dẫn tới số lần và thời gian đi … Xem tiếp

Táo bón ở trẻ em – biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh

Biểu hiện. Nếu tiêu hoá bình thường, mỗi ngày, trẻ đi tiêu một lần vào một giờ nhất định. Có khi 2 ngày trẻ đi tiêu 1 lần và phân bình thường cũng không bị coi là táo bón. Trẻ bị táo bón khi có biểu hiện sau: Chậm đi tiêu, quá 2 – 3 ngày vẫn chưa đi tiêu. Phân cứng. Trẻ khó đi, phải rặn nhiều, thậm chí rặn nhiều mà phân vẫn không ra. Trẻ hay khó chịu, quấy mẹ, ngủ không ngon, ngứa ngáy, hay giật … Xem tiếp

Điều trị táo bón ở trẻ em

Táo bón là tình trạng đi ngoài không thường xuyên, phân to cứng, đau và khó khăn khi đi ngoài kèm theo đi ngoài phân són. Theo tiêu chuẩn ROME III , một trẻ được chẩn đoán là táo bón khi có ít nhất 2 trong số các triệu chứng sau trong vòng 1 tháng với trẻ < 4 tuổi, 2 tháng đối với trẻ > 4 tuổi: < 3 lần đi ngoài mỗi tuần. Ít nhất một lần són phân mỗi tuần ở trẻ đã được huấn luyện đi … Xem tiếp

Đông y chữa Táo bón kéo dài

Táo bón là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây ra. Có chứng táo bón nhất thời do một số bệnh cấp tính (như bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm) do thay đổi sinh hoạt, do ăn uống (thiếu rau) gây ra. Tài liệu này giới thiệu cách chữa chứng táo bón kéo dài do nguyên nhân cơ địa, trương lực cơ giảm… Nguyên nhân gây chứng táo bón kéo dài thường do địa tạng (bẩm tố) âm hư, huyết nhiệt hoặc do thiếu máu làm tân dịch giảm gây … Xem tiếp