Phòng trị bệnh quai bị ở trẻ em

Bệnh quai bị là một loại bệnh thường thấy, chủ yếu là ở tuổi nhi đồng, bị bệnh tương đối nhiều. Mục lục ĐẶC TRƯNG BỆNH LÍ CỦA BỆNH VIÊM QUAI BỊ TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM QUAI BỊ BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM QUAI BỊ PHÒNG TRỊ VÀ CHĂM SÓC BỆNH VIÊM QUAI BỊ SỰ NGUY HẠI CỦA BỆNH QUAI BỊ CHÂM SÓC QUẢN LÍ BỆNH QUAI BỊ DỰ PHÒNG BỆNH SUNG QUAI BỊ ĐẶC TRƯNG BỆNH LÍ CỦA BỆNH VIÊM QUAI BỊ Là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính … Xem tiếp

Trẻ không bú và trớ sữa

Đứa trẻ bình thường sau khi ra đời là biết bú sữa mẹ, đây là một loại bản năng sinh tồn. Thế nhưng cũng có đứa bé sau khi chào đời không biết bú, y học gọi là “không bú”. Nguyên nhân chủ yếu của trường hợp này bao gồm mấy loại sau: Thể chất của sản phụ quá yếu, Đông y cho rằng, do thể chất của người mẹ quá yếu, dẫn đến thai nhi bẩm sinh vốn quá yếu, nếu như khi sinh đẻ mà bị lạnh sẽ … Xem tiếp

Thở bằng mồm ở trẻ em cần xử lý thế nào

Thở bằng mồm gặp nhiều ở trẻ em và người lớn. Thở bằng mồm ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ, dễ mắc các bệnh về họng như viêm họng cấp, viêm họng mãn tính, viêm V.A, viêm amidan. Nguyên nhân do hẹp lòng mũi do dị tật bẩm sinh, thịt thừa ở mũi, vẹo vách ngăn mũi…gây hẹp lòng khe mũi dẫn đến khó thở. Viêm mũi, tắc mũi do viêm sùi vòm họng dẫn tới khó thở. Thói quen từ bé đã thở bằng mồm. Bệnh cảnh lâm … Xem tiếp

Những điều tuyệt đối không làm trong trang điểm của bé gái

Là cha mẹ ai cũng muốn trang điểm cho con gái mình xinh đẹp. Song có “6 điều không nên” sau đây cần lưu ý : Mục lục 1/ Không nên sấy tóc. 2/ Không nên bôi son. 3/ Không nên đi giày cao gót. 4/ Không nên mặc áo lót quá chật. 5/ Không nên nhổ lông mày. 6/ Thiếu nữ không nên bó lưng. 7/ Thiếu nữ không nên bó ngực 8/ Trẻ em không nên đeo kính màu bằng nhựa 1/ Không nên sấy tóc. Bởi vì … Xem tiếp

Giá trị dinh dưỡng của đường và mật ong với trẻ

Đường. Giá trị dinh dưỡng: Đường là nguồn gluxit dễ hấp thụ và sử dụng nhất. Trong đường, không chứa protein, lipit nhưng có tác dụng rất tốt khi cơ thể mệt mỏi. Đường dễ hấp thụ vào máu. Trong máu, lúc nào cũng chứa một lượng đường glucoza nhất định. Nếu lượng đường này hạ thấp sẽ gây cảm giác đói, thèm ăn, nếu không ăn sẽ gây mệt mỏi. Đường đỏ bổ hơn đường trắng Những điểm cần chú ý khi ăn đường: Lượng đường dự trữ ở … Xem tiếp

Trẻ bị táo bón – Nguyên nhân, hướng xử lý

Nhiều bậc cha mẹ hiểu nhầm rằng trẻ không đi đại tiện hàng ngày là bị táo bón. Thực tế là ruột trẻ vận động rất khác nhau: một số trẻ đi ngoài vài lần một ngày, trong khi ở một số trẻ khác thì sau 2 hoặc 3 ngày mới đi cầu và phân đặc bình thường. Ngược lại, táo bón là hiện tượng cho ra phân cứng, khô, có thể cần phải rặn và thậm chí gây đau đớn. Đừng hoảng hốt nếu mặt con bạn chuyển sang … Xem tiếp

Chảy máu cam ở trẻ – nguyên nhân, hướng xử lý

Ngay cả tổn thương nhẹ nhất tới màng nhầy của mũi cũng có thể làm vỡ những mạch máu li ti và gây chảy máu. Trẻ nhỏ hiếm khi bị chảy máu cam, nhưng trẻ tập đi và trẻ ở tuổi đi học thì có. May mắn là, hầu hết các trẻ khi lớn lên đều tự hết. Đây là hiện tượng phổ biến nhưng hiếm khi nghiêm trọng gặp ở trẻ bước vào tuổi thiếu niên. Chảy máu cam thường có di truyền trong gia đình. Nhiều trẻ bị … Xem tiếp

Bố trí môi trường chơi an toàn cho trẻ để tránh nguy hiểm

Môi trường của trẻ ở bên ngoài ngôi nhà sẽ khó kiểm soát hơn so với không gian bên trong, do đó bạn cần luôn luôn theo dõi, giám sát trẻ để đảm bảo sự an toàn cho con. Khi con đi ra ngoài, luôn nhớ thoa kem chống nắng với chỉ số chống nắng (SPF) lớn hơn 30 cho bé, và phải thoa trong vòng ít nhất là từ 15-30 phút trước khi cho bé ra khỏi nhà, cũng như đều đặn thoa lại sau đó. Bạn nên cho … Xem tiếp

Cách cho con bú và chăm sóc bầu vú sau sinh

Những ngày đầu tiên cho con bú sữa mình, bà mẹ nào cũng có nhiều bỡ ngỡ. Khác với việc cho Bé bú bình, trên bình có ghi số lượng sữa của mỗi bữa, Bé bú sữa mẹ chẳng biết thế nào là đủ. Khi thì sữa chưa có, lúc thì lại lên ít; làm người mẹ không yên tâm, không biết Bé đã no chưa. Các nhà khoa học cho biết, trong thời gian đầu, tuy chưa có sữa nhưng bầu vú mẹ đã có chất colostrum – một … Xem tiếp

Bé từ 12 tới 18 tháng: Sự phát triển và tâm lý của trẻ

Sự kiện nổi bật nhất trong 6 tháng này là : BÉ TẬP ĐI. Khả năng đi của Bé hình như mỗi lúc mỗi khá hơn. Thật ra, đó là kết quả của những cố gắng từ trước, kể từ lúc tập đứng, tập bám vào thành giường v.v… Có Bé bước đi lảo đảo, ngã, bò rồi lại đứng lên; có Bé bước đi hơi loạng choạng nhưng vứng chãi ngay từ đầu. Nhìn chung, trong 6 tháng đó, Bé chuyên chú vào việc tập đi nên có ít … Xem tiếp

Phòng trị viêm phổi virut dịch cúm

Viêm phổi do virut cúm gây nên ta gọi là viêm phổi virut cúm. Nếu như thời gian cảm cúm, trẻ sốt cao kéo dài không giảm và có triệu chứng viêm phổi, dùng thuốc kháng sinh chữa trị vô hiệu, thì phải nghĩ ngay đến khả năng viêm phổi virut cúm. Bệnh này thường xảy ra vào mùa Đông mùa Xuân, trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi thường bị nhiều. Biểu hiện lâm sàng Bệnh xuất hiện đột ngột, sốt cao (39°c trở lên) có thể kéo dài … Xem tiếp

Phòng trị bệnh sởi ở trẻ em

Trước khi chưa có vacxin phòng bệnh sởi, sởi là một loại bệnh trẻ em đều phải bị, sự xâm hại của sởi đối với thân thể trẻ em là rất lớn. Mục lục ĐẶC TRƯNG BỆNH LÍ CỦA SỞI TRIỆU CHỨNG TRẺ BỊ SỞI CÁC LOẠI SỞI PHÒNG TRỊ VÀ CHĂM SÓC BỆNH SỞI ĐẶC TRƯNG BỆNH LÍ CỦA SỞI Sởi là một loại bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cấp tính, tính truyền nhiễm mạnh và biến chứng cũng tương đối nhiều, phát bệnh nhiều nhất là mùa … Xem tiếp

Cẩn thận để phòng bệnh uốn ván ở trẻ em

Có một số trẻ mới ra đời sau 2 – 3 ngày, xuất hiện khóc dữ dội, phát sốt, tiếp đó là khó bú, và kèm theo triệu chứng co giật, đến tắc thở từng đợt, trong đó không ít đứa trẻ sau khi sinh chỉ trong 8 ngày đến 2 tuần là tử vong, đó chính là bệnh uốn ván ở trẻ mới sinh, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng của trẻ. Bệnh uốn ván trẻ mới sinh là một trong những nguyên nhân chủ yếu tử vong … Xem tiếp

Vệ sinh răng miệng cho trẻ

Vệ sinh răng miệng cho trẻ rất cần thiết, nếu không làm tốt sẽ ảnh hưởng đến sức nhai và sự phát triển thể lực và trí tuệ. Những đứa trẻ có bộ răng khểnh, răng vâu, răng mọc lệch, sâu răng, tiêu chân răng là nguyên nhân không giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ từ bào thai cho đến lớn. Nguyên nhân do chế độ ăn uống và vệ sinh răng miệng là cốt lõi trong việc giữ gìn răng miệng cho trẻ, vì sai lầm trong việc … Xem tiếp

Đặc biệt lưu ý khi đi giày cho trẻ

Mục lục Trẻ thơ không nên đi giày da Trẻ em không nên đi giày đế nhựa cứng Trẻ em Không nên đi giày chật quá Trẻ em Không nên đi dép lê quá sớm Trẻ em không nên đi giày đế cứng để chạy Trẻ thơ không nên đi giày da Trẻ thơ, tuổi còn nhỏ, cơ bắp còn non. Bộ xương còn mềm, thân thể đang ở vào giai đoạn phát dục cao tốc. Đi giày da sớm quá, rất dễ dẫn đến dị hình chân. Bởi vì, … Xem tiếp