Nang khí phổi (Kén khí phổi)

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên: bẩm sinh. Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Là tình trạng trong phổi có một hoặc nhiều hốc (hang) chứa khí. Căn nguyên: bẩm sinh. Triệu chứng Thường bệnh được phát hiện ngẫu nhiên, nhân khám X quang lồng ngực, hoặc khi nang khí bị biến chứng (bội nhiễm, ho ra máu, tràn khí màng phổi tự phát). Xét nghiệm X quang cho thấy hình ảnh một vùng sáng hình tròn, đều đặn, bao quanh bởi một viền mỏng, kích … Xem tiếp

Bệnh viêm phổi ứ trệ (Viêm phổi ứ máu chỗ trũng)

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Viêm đáy phổi, diễn biến âm ỉ, xẩy ra ở những bệnh nhân yếu sức hoặc nằm liệt giường. Căn nguyên Nhiễm khuẩn có thể gây ra bởi một quần thể vi sinh vật hỗn hợp cả hiếu khí (phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, klebsiella, vi khuẩn sinh mủ xanh, trực khuẩn coli) và kỵ khí (bacterioides, B. fragillis, fusobacterium). Tác nhân gây bệnh chính rất khó xác định. Các yếu tố thuận … Xem tiếp

Nội soi phế quản trong điều trị

Nội soi phế quản là một kĩ thuật xem xét bên trong của khí phế quản nhờ một ống soi bằng kim loại (ống cứng) và ống bằng chất dẻo có dây dẫn sáng bằng sợi thuỷ tinh quang học (ống mềm). Kĩ thuật nội soi phế quản được Gustave Killian thực hiện lần đầu tiên năm 1897 để gắp một mảnh xương lợn ở phế quản gốc phải của một bệnh nhân bị sặc thức ăn. Ngay ngày đầu thế kỉ 20, kĩ thuật này đã được Chevalier – … Xem tiếp

Điều trị cơn hen cấp ở trẻ em

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2.  ĐẶC ĐIỂM 3.  CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUANG ĐẾN TỬ VONG 4.  ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CƠN HEN 5. XỬ TRÍ 6.  CÁC THUỐC KHÔNG DÙNG ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP 1. ĐỊNH NGHĨA Cơn hen phế quản là đợt tiến triển nặng của bệnh hen làm cho các triệu chứng như: Ho, khò khè, thở ngắn hơi và nặng ngực tăng lên có hoặc không kèm theo các biểu hiện khác, trong đó hay gặp nhất là suy hô hấp … Xem tiếp

Chẩn đoán và định hướng điều trị u trung thất nguyên phát

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Điều trị u trung thất Tài liệu tham khảo Đại cương Trung thất là vùng nằm trong lồng ngực, giữa các khoang màng phổi bao gồm tim và các tạng trong lồng ngực, ngoại trừ phổi. Trung thất được bao quanh bởi các màng phổi lá thành, phía trước là xương ức, phía sau là cột sống, chuỗi hạch giao cảm cạnh cột sống. Phía trên là nền cổ và phía dưới là cơ hoành. Các u trung thất thường gặp theo định khu … Xem tiếp

Bệnh Nấm Aspergillus đường hô hấp

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Định nghĩa Viêm phổi dị ứng không xâm hại, hoặc bệnh phổi nhiễm nấm thuộc loài Aspergillus, đôi khi nấm lan tràn rộng rãi theo đường máu. Căn nguyên Aspergillus fumigatus (chiếm 90%), A. niger, A. clavatus, A. nidulans, A.terreus, A. versicolor hoặc A. flavus, là những nấm sợi phổ biến ở mọi nơi, thường có ở trong tỵ-hầu (họng mũi) của những người bình thường khoẻ mạnh, nhưng có thể trở thành gây bệnh … Xem tiếp

Hội chứng Loeffler

Định nghĩa Là tình trạng thâm nhiễm mô phổi thoáng qua (mất đi nhanh chóng), với tăng bạch cầu hạt ưa acid trong máu. Căn nguyên Bệnh giun đũa, bệnh giun kim, bệnh giun móc, bệnh sán máng. Thâm nhiễm phổi bởi những bạch cầu hạt ưa acid là do cơ chế miễn dịch-dị ứng. ở châu Âu, nhiễm giun đũa thường là nguyên nhân gây ra hội chứng Loeffler, và thường do ấu trùng của giun di cư lên phổi. (Về thâm nhiễm phổi lâu dài, xem: bệnh phổi … Xem tiếp

Các bệnh phổi mô kẽ mạn tính (bệnh xơ mô kẽ của phổi)

Tên khác: bệnh xơ mô kẽ của phổi. Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Căn nguyên Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Là một nhóm không thuần nhất những bệnh của đường hô hấp dưới, thường không rõ căn nguyên, với đặc điểm là các phế nang bị tác hại mạn tính (do viêm, hoá chất, tác nhân vật lý, miễn dịch), và diễn biến có thể khỏi hẳn hoặc tiến triển tới xơ hoá mô kẽ của phổi và viêm phế nang xơ hoá. Giải phẫu … Xem tiếp

Điều trị Tâm phế mạn tính

ĐẠI CƯƠNG Tâm phế mạn tính là trường hợp phì đại thất phải do tăng áp lực động mạch phổi gây nên bởi những bệnh làm tổn thương chức năng hoặc cấu trúc của phổi như các bệnh ở phế quản, phổi, mạch máu, biến dạng lồng ngực. Định nghĩa này loại trừ các bệnh của tim gây nên suy thất phải, phì đại thất phải. Lâm sàng Bệnh tiến triển khá lâu, nhưng càng về sau bệnh càng nặng thêm. Ở giai đoạn đầu, khó thở nhẹ, ho, khạc … Xem tiếp

Điều trị triệu chứng trong ung thư phổi

Ung thư phổi thường gây ra nhiều triệu chứng hơn các loại ung thư khác. Điều trị triệu chứng trong ung thư phổi được áp dụng cho tất cả các giai đoạn bệnh. Các triệu chứng cần thiết phải điều trị bao gồm: khó thở, ho, ho ra máu, đau ngực, hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên, rò khí quản thực quản, tràn dịch màng phổi, di căn xương, tăng calci máu… Đôi khi là các triệu chứng hậu quả của các phương pháp điều trị xạ trị, … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh Áp xe phổi

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng: Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Nung mủ (làm mủ) tích tụ trong một hốc rỗng ở trong nhu mô phổi. Khi vùng nhu mô bị hoại tử rộng thì gọi là hoại thư phổi. Lao phổi thể hang không được xem là một “áp xe”. Căn nguyên Hít phải tác nhân gây nhiễm: sau một phẫu thuật ở vùng miệng họng (sau khi nhổ răng, cắt amiđan), hít phải những dịch tiết ở miệng họng hoặc … Xem tiếp

Nốt (cục) đơn độc ở phổi

Định nghĩa: Trên phim chụp X quang lồng ngực có hình ảnh đặc phổi là một nốt mờ duy nhất, hình tròn, không lan tới rốn phổi và trung thất và thường hay gặp khó khăn trong chẩn đoán phân biệt. Bảng 6.8. Nốt mờ đơn độc ở phổi: các tiêu chuẩn để phân biệt lành tính với ác tính Nốt mờ đơn độc ở phổi: Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm Điều trị Căn nguyên u hạt do nhiễm tác nhân vi sinh: u nấm aspergillus, u lao, u … Xem tiếp

Tràn khí màng phổi (Tràn khí phế mạc)

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Là tình trạng trong khoang màng phổi (ổ phế mạc) có không khí lọt vào. Nếu đồng thời trong khoang còn có cả dịch thì gọi là tràn dịch-tràn khí màng phổi (hoặc tràn dịch-khí màng phổi), Nếu trong khoang có máu thì gọi là tràn máu-tràn khí màng phổi (hoặc tràn máu-khí màng phổi) và nếu có mủ thì gọi là tràn khí-mủ màng phổi (hoặc tràn mủ – khí màng phổi). Căn nguyên TRÀN KHÍ MÀNG … Xem tiếp

Thuốc nam chữa ho hiệu quả

ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN Chứng ho có 2 loại nguyên nhân: ngoại cảm và nội thương. Ho do ngoại cảm chủ yếu do cảm phải phong hàn hoặc nhiệt phong. Ho do nội thương là vì phế âm hư hoặc tỳ dương vận chuyển kém sinh đờm nhiều gây ho. Ngoài ra còn có trường hợp do lao gây ho không đề cập ở đây. THỂ BỆNH Có 2 thể bệnh: Ho do ngoại cảm Phong hàn Triệu chứng: Phát sốt, sợ lạnh, đau đầu, ho, đàm lỏng, ngạt … Xem tiếp

Xạ trị ung thư phổi

Xạ trị ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến triển tại vùng Tổng quan Hiện nay phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị tốt nhất và luôn là lựa chọn đầu tiên đối với ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn còn phẫu thuật được. Bên cạnh phẫu thuật, xạ trị đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn khu trú tại vùng. Gần đây, vai trò của hóa trị đã thay đổi nhiều, từ chỗ được chỉ định điều trị cho những bệnh nhân đã … Xem tiếp