Xác định hàm lượng tinh dầu trong dược liệu

5. Xác định hàm lượng tinh dầu trong dược liệu 5.1. Nguyên tắc Xác định hàm lượng tinh dầu trong dược liệu bằng phương pháp cất kéo hơi nước. Dụng cụ định lượng được tiêu chuẩn hóa theo từng Dược điển, cho phép đọc được khối lượng tinh dầu sau khi cất. Lượng nước, lượng dược liệu, thời gian cất được qui định cho từng dược liệu. 5.1.1. Dụng cụ định lượng tinh dầu (ĐLTD): Bao gồm 2 phần chính tách rời nhau: 1. Bình cầu dung tích 500-1000 ml. … Xem tiếp

HƯƠNG NHU TÍA-Ocimum sanctum

HƯƠNG NHU TÍA Tên khoa học: Ocimum sanctum L. Họ Hoa môi – Lamiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây nhỏ, sống hàng năm hay sống dai, cao gần 1m. Thân, cành màu đỏ tía, có lông. Lá mọc đối, màu nâu đỏ, có cuống khá dài, mép khía răng cưa, hai mặt đều có lông. Hoa màu tím hay trắng, mọc thành xim co ở đầu cành. Quả bế. Toàn thân có mùi thơm, dễ chịu. Cây được trồng phổ biến khắp nơi để làm thuốc. Trồng … Xem tiếp

Chế tạo tinh dầu

6. Chế tạo tinh dầu Có 4 phương pháp được áp dụng để chế tạo tinh dầu: 1. Phương pháp cất kéo hơi nước. 2. Phương pháp chiết xuất bằng dung môi. 3. Phương pháp ướp. 4. Phương pháp ép. Nguyên tắc của sự lựa chọn trong sản xuất là: Yêu cầu về chất lượng trong sử dụng, bản chất của dược liệu và giá thành. Phương pháp 1 được áp dụng rộng rãi nhất. 6.1. Phương pháp cất kéo hơi nước: a. Nguyên tắc: Dựa trên nguyên tắc cất … Xem tiếp

ĐẠI HỒI-Illicium verum

ĐẠI HỒI Tên khoa học: Illicium verum Hook.f. Họ hồi – Illiciaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây cao 6 – 10m. Cành mọc thẳng tạo cho cây dạng thon gọn và tán lá hẹp. Lá mọc so le nhưng thường mọc sít tạo thành các vòng giả, từ 4 – 6 lá. Lá thon dài hoặc hình bầu dục mép nguyên có lượn sóng hoặc không. Lá rất dễ rụng khỏi cành nếu cắt cành rời khỏi cây. Hoa có thể có nhiều màu: Trắng, trắng hồng, … Xem tiếp

Húng quế – Ocimum basilicum L. var. basilicum

25. Húng quế – Ocimum basilicum L. var. basilicum Họ hoa môi – Lameaceae Phần trên mặt đất có chứa tinh dầu (0,4-0,8%) (tính trên nguyên liệu tươi). Thành phần chính của tinh dầu là methyl chavicol (89-90%). Tinh dầu húng qué- Oleum Basilici, tên thương phẩm là Basil oil được dùng trong kỹ nghệ thực phẩm làm hương liệu để chế biến thức ăn và đồ uống. Ngoài ra còn dùng trong kỹ nghệ nước hoa. Dược liệu được dùng làm rau gia vị, dùng tươi và cả khô.

Kiểm nghiệm tinh dầu

7. Kiểm nghiệm tinh dầu: 7.1. Phương pháp cảm quan 7.2. Xác định các hằng số vật lý: Tỷ trọng, năng suất quay cực (D), Chỉ số khúc xạ nD, độ tan trong alcol 70, 800… 7.3. Xác định các chỉ số hoá học: chỉ số acid, chỉ số ester, chỉ số acetyl… 7.4. Định tính các thành phần trong tinh dầu: a. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (SKLM) – Chất hấp phụ: Silicagen Viện kiểm nghiệm (Bộ y tế, Hà Nội), silicagen G Merck, silicagen HF254 v.v..) – … Xem tiếp

QUẾ-Cinnamomum sp

QUẾ Tên khoa học: Cinnamomum sp. Họ Long não – Lauraceae. Trên thị trường quốc tế lưu hành 2 loại quế chính: 1. Cinnamomum cassia Nees et Bl.: Quế Trung Quốc, quế Việt Nam. 2. Cinnamomum zeylanicum Gare et Bl.:  Quế Srilanka (hay quế Ceylan). Ngoài ra còn có các loài: Cinnamomum burmani (C. Nees et T. Nees) C Nees et Bl và Cinnamomum loureirii C. Nees phân bố chủ yếu ở các nước Đông Nam Á. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập … Xem tiếp

Trà tiên (É trắng) – Ocimum basilicum var. pilosum (Wild.) Benth.

26. Trà tiên (É trắng) – Ocimum basilicum var. pilosum (Wild.) Benth. Họ hoa môi – Lamiaceae – Cành mang lá có chứa tinh dầu (0,97-2,06%). Thành phần chính của tinh dầu là citral (67,82%) (citral a 32,27%, citral b 27,54%). Loại trồng ở Hà Nội hàm lượng citral có thể đạt trên 80%. – Từ quần thể Trà Tiên, đã chọn được một số các thể biến dị (về lá, hoa và chiều cao của cây). Loại é này mang trồng riêng, cho hàm lượng tinh dầu 0,35% (trên … Xem tiếp

Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu

8. Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu: Tinh dầu và các dược liệu chứa tinh dầu có một phạm vi sử dụng rất rộng lớn trong đời sống hàng ngày của con người, trong nhiều ngành khác nhau. 7.1.8.1. Trong Y dược học: * Một số tinh dầu được dùng làm thuốc. Tác dụng của tinh dầu được thể hiện: – Tác dụng trên đường tiêu hoá: Kích thích tiêu hoá, lợi mật, thông mật – Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn: Tác dụng trên … Xem tiếp

CHANH-Citrus aurantifolia

CHANH Tên khoa học: Citrus aurantifolia (Christm. & Panzer) Swingle,                          Citrus limonia Osbeck Họ cam – Rutaceae Đặc điểm thực vật và phân bố Cây nhỡ, lá mọc so le, mép có khía răng cưa. Hoa trắng mọc riêng lẻ hoặc thành chùm 2 – 3 hoa. Quả hình cầu, vỏ quả mỏng, khi chín có màu vàng nhạt, vị chua. Có nhiều chủng loại chanh: + Chanh giấy: Vỏ quả mỏng, được trồng phổ biến + Chanh núm: Quả có núm, vỏ dày + Chanh tứ thời: Ra … Xem tiếp

QUẾ VIỆT NAM-Cinnamomum cassia

QUẾ VIỆT NAM Tên khoa học: Cinnamomum cassia Nees et Bl. Họ Long não – Lauraceae Đặc điểm thực vật và phân bố Cây gỗ, cao 10 – 20m, vỏ thân nhẵn. Lá mọc so le có cuống ngắn, dài nhọn hoặc hơi tù, có 3 gân hình cung. Hoa trắng, mọc thành chùm xim ở kẽ lá hay đầu cành. Qủa hạch hình trứng, khi chín có màu tím nhẵn bóng. Toàn cây có mùi thơm của quế. Được trồng nhiều ở các tỉnh phía Nam Trung Quốc và … Xem tiếp

Sở – Camellia sasanqua Thunb

27. Sở – Camellia sasanqua Thunb Họ Chè – Theacea Theo những nghiên cứu mới đây (Tạp chí Dược học 1994, 4, 16 – 17), lá sở – Camellia sasanqua Thunb. Họ Chè – Theaceae, hầu như không có chứa tinh dầu (hàm lượng tinh dầu trong lá là 0,0026%) và tinh dầu không có chứa eugenol. Cần lưu ý thông tin này, vì lâu nay theo một số tài liệu được lưu hành ở Việt Nam thì lá sở có chứa 0,4 – 1% tinh dầu (tính trên nguyên … Xem tiếp

CAM-Cirus sinensis

CAM Tên khoa học: Cirus sinensis (L.) Osbeck                       (C. aurantium L.var. sinensis L.) Họ Cam – Rutaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây nhỡ, ít hoặc không có gai. Lá mọc so le, cuống lá có cánh nhỏ. Hoa màu trắng, mọc thành chùm từ 6-8 hoa ở kẽ lá. Quả hình cầu, khi chín có màu vàng da cam. Trên thế giới, cam được trồng ở các nước vùng Địa Trung Hải, Bắc Phi, Mỹ, Nam Mỹ, Trung Quốc và các vùng Đông Nam Á. Bang … Xem tiếp

QUẾ SRILANKA-Cinnamomum zeylanicum

QUẾ  SRILANKA Tên khoa học: Cinnamomum zeylanicum Gare et Bl. Tên đồng nghĩa: Cinnamomum verum Presl. Họ Long não – Lauraceae. Nguồn gốc ở Srilanka và Nam Ấn Độ, được trồng nhiều ở một số nước nhiệt đới: Sri Lanka, quần đảo Seychelle, Ấn Độ, Madagasca. Nơi sản xuất nhiều nhất là Srilanka (24.000 ha). Hàng năm Sri Lanka sản xuất khoảng 3 tấn tinh dầu vỏ và 115 tấn tinh dầu lá. Những điểm khác quế Việt Nam: – Về dược liệu: Khác với quế Việt Nam loại quế … Xem tiếp