Áp xe má

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Là áp xe khu trú ở vùng má, nguyên nhân thường do răng. II. NGUYÊN NHÂN – Do răng + Răng viêm quanh cuống không được điều trị. + Răng có viêm quanh răng không được điều trị. + Do biến chứng răng khôn. – Do nguyên nhân khác +  Do tai biến điều trị. + Do chấn thương. + Nhiễm trùng các vùng … Xem tiếp

Ung thư sàn miệng

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Là ung thư biểu mô phát sinh ở vùng niêm mạc, thường ở phần trước của vùng sàn miệng giữa mặt trong cung răng và mặt dưới lưỡi. Ung thư sàn miệng phát triển nhanh và xâm lấn vào mô xung quanh. II.    NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân bên trong Di truyền Nội tiết Nguyên nhân bên ngoài. Tác nhân vật lý +    Bức xạ … Xem tiếp

Nhãn viêm đồng cảm – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.       NGUYÊN NHÂN 3.       CHẨN ĐOÁN 4.       ĐIỀU TRỊ 5.       TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.       PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Nhãn viêm đồng cảm là tình trạng viêm màng bồ đào u hạt của cả hai mắt, xảy ra sau khi một mắt bị chấn thương xuyên hay phẫu thuật nội nhãn. Mắt chấn thương được gọi là mắt gây đồng cảm còn mắt kia là mắt bị nhãn viêm đồng cảm. Ngày này, cùng với sự phát triển của vi phẫu thuật và các … Xem tiếp

Quản lý bệnh đái tháo đường tuyến xã

Mục lục 1.  ĐỊNH NGHĨA. 2.  PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: 3.  VAI TRÒ CỦA Y TẾ TUYẾN XÃ ĐỐI VỚI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: 4.    QUẢN LÝ, THEO DÕI NGƯỜI BỆNH ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ ỔN ĐỊNH Ở TUYẾN TRÊN: 1.  ĐỊNH NGHĨA. Đái tháo đường là một bệnh mạn tính, có những đặc điểm sau: Tăng glucose máu Kết hợp với những bất thường về chuyển hóa carbonhydrat, lipid và protein Bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh về thận, đáy mắt, thần kinh … Xem tiếp

Điều trị các bệnh lý của da bằng phương pháp lăn kim

Mục lục I.  ĐỊNH NGHĨA II.  CHỈ ĐỊNH III.  CHỐNG CHỈ ĐỊNH IV.  CHUẨN BỊ V.  CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VI.  THEO DÕI VII.  XỬ TRÍ TAI BIẾN I.  ĐỊNH NGHĨA Phương pháp lăn kim là liệu pháp dùng kim siêu nhỏ điều trị một số bệnh da, giúp tăng cường tác dụng của các sản phẩm sử dụng bôi ngoài da và tăng cường sản xuất collagen, elastin,… góp phần làm tái tạo da. II.  CHỈ ĐỊNH Rám má, tàn nhang Sẹo lõm do trứng cá, thuỷ đậu. Lỗ … Xem tiếp

Bệnh Suy gan cấp ở trẻ em

Suy gan cấp là rối loạn chức năng gan cấp xảy ra trong vòng 8 tuần ở trẻ không có tiền sử bệnh lý gan. Hậu quả gây rối loạn tri giác và rối loạn đông máu. Tiên lượng tùy nguyên nhân, mức độ tổn thương gan và biến chứng. Tỉ lệ tử vong cao từ 20-60%. Biến chứng: Phù não do tăng Amoniac, thường gặp tỉ lệ 80% ở trẻ có bệnh lý não gan, gây tử vong cao. Rối loạn đông máu. Hạ đường huyết. Nhiễm khuẩn. Suy … Xem tiếp

Bệnh zona (herpes zoster) và điều trị

Bệnh zona hay herpes zoster là bệnh nhiễm trùng da với biểu hiện là các ban đỏ, mụn nước, bọng nước tập trung thành đám, thành chùm dọc theo đường phân bố của thần kinh ngoại biên. Bệnh do sự tái hoạt của virút Varicella zoster (VZV) tiềm ẩn ở rễ thần kinh cảm giác cạnh cột sống. Bệnh hay gặp ở những người già, những người suy giảm miễn dịch, đặc biệt ở người nhiễm HIV/AIDS. CĂN NGUYÊN, BỆNH SINH Căn nguyên Căn nguyên là một virút hướng da … Xem tiếp

Á vảy nến và vảy phấn dạng lichen

ĐẠI CƯƠNG Năm 1902, Brocq là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “á vảy nến” (parapsoriasis), để mô tả các bệnh: á vảy nến thể giọt, á vảy nến thể mảng và á vảy nến dạng lichen. Thương tổn cơ bản của các bệnh này khác hẳn thương tổn của bệnh vảy nến, nhưng có chung các đặc điểm là thường tiến triển dai dẳng, mạn tính, căn nguyên chưa rõ. Đến nay sự phân loại các bệnh này chưa hoàn toàn thống nhất, đa số tác giả phân … Xem tiếp

Sạm da – nguyên nhân và điều trị

Sạm da là tình trạng tăng sắc tố trên da làm cho da vùng tổn thương có màu nâu, nâu đen, vàng nâu, xanh, xanh đen, có thể gặp ở bất kỳ vùng da nào của cơ thể, tuy nhiên vị trí hay gặp là vùng hở, đặc biệt là mặt, cổ. Bệnh ảnh hưởng nhiều đến tâm lý và thẩm mỹ của người bệnh. Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH NGUYÊN NHÂN Sạm da là kết quả của nhiều nguyên nhân gây nên như di … Xem tiếp

Viêm màng bồ đào cấp tính ở trẻ em

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Là tình trạng viêm cấp của màng bồ đào, có thể xảy ra ở màng bồ đào trước, màng bồ đào trung gian, màng bồ đào sau hoặc toàn bộ màng bồ đào. Viêm màng bồ đào cấp tính ở trẻ em có thể kết hợp với viêm nhiễm toàn thân như viêm khớp tự phát ở trẻ em hoặc bệnh sarcoidosis ở trẻ em. … Xem tiếp

Hội chứng kháng phospholipid

Hội chứng kháng phospholipid (APS – Antiphospholipid Syndrome) đặc trưng bởi sự xuất hiện đồng thời của các biểu hiện lâm sàng như huyết khối hoặc thai chết lưu và sự dương tính trong huyết thanh của ít nhất một trong các kháng thể kháng phospholipid (aPL), kháng cardiolipin (aCL), kháng L- glycoprotein – ß2 (ß2 GPL) hoặc chất kháng đông luput (LA). APS có thể xảy ra riêng rẽ hoặc thứ phát sau các bệnh hệ thống khác như LBĐHT… 1.  ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Lâm … Xem tiếp

Khó thở – Chẩn đoán và xử trí

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Chẩn đoán mức độ khó thở Chẩn đoán nguyên nhân Xử trí khó thở Tài liệu tham khảo Đại cương Khó thở là cảm giác chủ quan của người bệnh. Bệnh nhân cảm thấy thở không bình thường, không thoải mái khi hít thở. Đối với các thầy thuốc lâm sàng, triệu chứng khó thở khá thường gặp, đôi khi rất khó khăn trong chẩn đoán và điều trị, đặc biệt đối với những bệnh nhân có cơn khó thở cấp tính, nặng. khó … Xem tiếp

Tràn mủ màng phổi – Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Điều trị Tài liệu tham khảo Đại cương Tràn mủ màng phổi là sự tích tụ mủ trong khoang màng phổi. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: viêm màng phổi, viêm phổi, áp xe phổi, phẫu thuật lồng ngực, chấn thương, áp xe dưới hoành (áp xe gan, viêm phúc mạc khu trú…) vỡ vào khoang màng phổi hoặc kết hợp nhiều yếu tố gây nên. Vi khuẩn thường gặp: Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus…, có thể do nấm hoặc amip. Tràn mủ màng … Xem tiếp

Nhiễm trùng đường hô hấp trên ở trẻ nhiễm hiv

Mục lục 1. Tổng quan 2.  Dịch tễ học 3.  Biểu hiện lâm sàng 4.  Chẩn đoán 5.  Chẩn đoán phân biệt 6.  Điều trị 7. Phòng ngừa 1. Tổng quan Nhiễm trùng đường hô hấp trên là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ và xảy ra phổ biến hơn ở trẻ nhiễm HIV so với các trẻ khác. Vì lí do này nên các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên mạn tính hoặc tái diễn (viêm tai giữa, chảy mủ tai, viêm xoang và viêm … Xem tiếp

PHẪU THUẬT NỘI SOI Ở TRẺ EM

Những nguyên tắc chung trong phẫu thuật nội soi không thay đổi nhiều từ thập niên 80 đến nay: – Trước phẫu thuật, phẫu thuật viên phải tư vấn cho thân nhân bệnh nhi bản chất của phẫu thuật nội soi là gì, những ưu điểm và những nguy cơ của đường tiếp cận này. + Ưu điểm: ít đau, mau xuất viện, nhanh chóng trở về công việc hàng ngày, giảm nguy cơ dính ruột sau mổ, giảm nguy cơ và mức độ nhiễm trùng vết mổ và vết mổ … Xem tiếp