Huyệt Thiếu Xung

Mục lục Thiếu Xung Tên Huyệt Thiếu Xung: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thiếu Xung: Vị Trí Huyệt Thiếu Xung: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thiếu Xung: Chủ Trị Huyệt Thiếu Xung: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thiếu Xung: Thiếu Xung Tên Huyệt Thiếu Xung: Thiếu = thiếu âm; Xung = xung yếu, ý chỉ huyệt là nơi khí huyết thịnh, vì vậy gọi là Thiếu Xung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Kinh Thỉ, Kinh Thuỷ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Thiếu Xung: Huyệt thứ … Xem tiếp

Âm Lăng Tuyền

Mục lục Âm Lăng Tuyền Tên Huyệt Âm Lăng Tuyền Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Âm Lăng Tuyền Vị Trí huyệt Giải Phẫu: Tác Dụng Tam Âm Giao: Chủ Trị Tam Âm Giao Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Tham Khảo: Âm Lăng Tuyền Tên Huyệt Âm Lăng Tuyền : Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: Âm Chi Lăng … Xem tiếp

Các biện pháp hỗ trợ cai thuốc lá hiệu quả hiện nay

Phương pháp cai hút thuốc lá hiệu quả nhất Thuốc lá đang là mối đe dọa đến sức khỏe nghiêm trọng hiện nay, Việc cai nghiện thuốc lá lai không hề là vốn vấn đề đơn giản chút nào. Sau đây là bài phân tích về các biện pháp cai nghiện thuốc lá phổ biến hiện nay. Mục lục I. Hút thuốc lá là một mối đe dọa cho cộng đồng: II. Vì sao người ta trở nên nghiện hút thuốc lá: III. Chẩn đoán Lệ thuộc thuốc lá: IV. … Xem tiếp

Nguyên Nhân gây ra chứng Hôi Chân

TẠI SAO MÙI HÔI CHÂN KHÓ CHỊU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TẾ BÀO DA CHẾT TRÊN CHÂN? Nguyên nhân gây ra mùi hôi chân khó chịu: Mùi hôi chân khó chịu được sản sinh ra bởi vi khuẩn trên bề mặt chân như biểu bì tụ cầu khuẩn và vi khuẩn hình que liên kết với nhau tạo nên chất gây ra mùi hôi chân. Nguyên nhân gây ra chứng hôi chân Tuy nhiên, những vi khuẩn này ăn những tế bào da chết và phát triển rất nhanh … Xem tiếp

Kỹ thuật rửa bàng quang

Kỹ thuật rửa bàng quang 1. Mục đích Rửa sạch các chất bẩn lắng đọng trong bàng quang và để ống thông tiểu được thông. Trị viêm bàng quang. 2. Nhận định người bệnh Tình trạng bệnh lý? Có hay không đang đặt ống thông tiểu. Nam hay nữ. Tính chất, số lượng nước tiểu. 3. Chỉ định Những người bệnh đặt ống thông tiểu liên tục lâu ngày. Bàng quang bị nhiễm trùng. Chảy máu trong bàng quang (sau khi mổ bàng quang, tuyến tiền liệt). 4. Chuẩn bị … Xem tiếp

Kỹ thuật trải giường đợi người bệnh

Kỹ thuật trải giường đợi người bệnh Mục đích Để có giường sạch sẽ, tiện nghi và sẵn sàng đón người bệnh mới. Để phòng bệnh được gọn gàng đẹp mắt. Tạo niềm tin cho người bệnh về việc chăm sóc và điều trị. Dụng cụ Với một tấm vải vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) 1 gối 1 áo gối Tấm cao su và vải phủ (nếu cần) Với 2 tấm vải tấm vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) 1 tấm cao su và vải … Xem tiếp

Rửa tay thường quy

RỬA TAY THƯỜNG QUY Chỉ định Trước và sau khi tiếp xúc với người bệnh. Trước và sau khi thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh. Sau khi tháo găng tay. Trước và sau khi ăn. Sau khi đi vệ sinh. Sau khi tiếp xúc với vật bẩn, chất thải. Trước khi rời khỏi khoa phòng. Dụng cụ Nguồn nước: phải có cần gạt bằng khủyu tay, chân để tránh nhiễm khuẩn vào nơi vòi nước. Lavabo: đủ cao, rộng, tránh văng nước ra ngoài và ướt quần … Xem tiếp

Những tác dụng của Quả Dứa trong chữa bệnh

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Thu hái, chế biến: Tác dụng dược lý và thành phần hóa học: Những công dụng của Quả dứa đối với sức khỏe: Bài thuốc ứng dụng từ quả dứa: Bài thuốc dân gian từ quả dứa: Tên khoa học: Ananas comosus (L.) Merr. Họ Dứa (Bromeliaceae) Tên khác: Thơm, khóm Mô tả: Cây thảo có thân rất ngắn. Lá mọc tụ họp thành hình hoa thị, phiến rất dày và cứng uốn thành hình máng, mép có gai sắc, gân giữa to, … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Kê – Hạt kê

Cây kê thân thảo, sống hàng năm cao 0,5-1m. Lá phẳng dài mềm đầu nhọn. Hoa dạng bông ở ngọn cây. Quả hình bầu dục, dạng cầu, màu hơi trắng. Cây kê được trồng nhiều ở nước ta. Hạt kê làm thức ăn, chế thuốc chữa bệnh. Cây kê thân thảo, sống hàng năm cao 0,5-1m Thành phần: Kê là một cốc loại dễ trồng mà giá trị dinh dưỡng lại rất cao. Phân chất, kê gồm có: 73% chất bột, 11,0 % chất đạm, 2% chất béo, 11% chất … Xem tiếp

Hạt ngô – Bắp ngô và tác dụng chữa bệnh

Cây ngô thân thảo, sống hàng năm, cao 1-1,5m. Lá to, dài rộng, có nhiều lông, hoa đực mọc ở ngọn cây, hoa cái có hình trụ mọc ở nách lá, có nhiều lá bấc, các vòi nhụy hình sợi màu vàng, tạo thành tua vượt khỏi lá bấc (gọi là râu ngô). Quả hình trứng hay nhiều góc xếp sát nhau tạo thành 8-10 dãy dọc. Hạt cứng bóng, có màu sắc thay đổi tùy loại. Quả ngô (hạt ngô) ngoài dùng để ăn và chăn nuôi, còn được … Xem tiếp

Hạt Sen làm thuốc chữa bệnh và tác dụng đáng quý với sức khỏe

Cây sen sống trong nước, thân rễ hình trụ phát triển mạnh ở nơi có nhiều bùn. Lá có cuống dài, thân cuống có gai, phần phiến thường ở trên mặt nước, có hình gần tròn. Hoa to, cánh hoa hình nón ngược. Mỗi quả sen được gắn vào đài hoa hình nón ngược. Mỗi quả chứa nhiều hạt, trong hạt có chồi mầm (tâm sen). Quả sen cho hạt, tâm sen để làm thuốc chữa bệnh. Cây sen sống trong nước, thân rễ hình trụ phát triển mạnh ở … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Trâu Cổ – Quả Vẩy Ốc

Cây trâu cổ thuộc loại dây leo, mọc bám nhờ rễ phụ, cành ngắn và mềm, màu nâu, lúc non có lông, sau nhẵn. Lá mọc so le, lá ở cành sinh sản, hình bầu dục hoặc hình trứng, dàl 5-7cm, rộng 2,5-4,5cm, gốc lá tròn hoặc hơi hình tim, đầu tù, hoặc hơi nhọn, hai mặt lá nhẵn, mép nguyên, gân gốc có 3-5 nơi gồ ở mặt dưới, gân phụ tạo thành mạng thưa. Cuống lá dài 1,5-1,8cm, có lông hung, lá kèm có lông. Lá ở cành … Xem tiếp

Các thủ thuật thường dùng trong Nội Khoa

Bác sĩ nội khoa thực hiện phần lớn các thủ thuật y tế, mặc dù chúng thuộc nhiều khía cạnh chuyên môn khác nhau. Bác sĩ nội khoa, y tá và các nhân viên y tế khác đều có thể lấy máu tĩnh mạch để làm test, làm khí máu , đặt nội khí quản và soi đại trạng sigma, đặt đường truyền tĩnh mạch, đặt ống xông dạ dày và thông niệu đạo. Nhiều thủ thuật sẽ ko được đề cập ở đây vì đòi hỏi cần nhiều kĩ … Xem tiếp

Dinh Dưỡng Đường Ruột và Ngoài Ruột

Hỗ trợ về dinh dưỡng nên được bắt đầu ở những bệnh nhân có uy dinh dưỡng hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng (như, cản trở ăn uống bằng đường miệng hoặc quá trình dị hóa, như nhiễm trùng huyết, bỏng, chấn thương). Một cách tiếp cận để quyết định khi nào sử dụng nhiều loại hình hỗ trợ dinh dưỡng đặc biệt (SNS) được mô tả ở Sơ đồ. 8-1. Dinh Dưỡng Đường Ruột và Ngoài Ruột SƠ ĐỒ 8-1 Hỗ Trợ Dinh Dưỡng . CVC, catheter tĩnh … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị khó thở thanh quản

Khó thở thanh quản được coi như một cấp cứu hô hấp ở trẻ em. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Chẩn đoán xác định Chủ yếu dựa vào lâm sàng để chẩn đoán khó thở thanh quản. – Có 3 triệu chứng cơ bản, cổ điển là: + Khó thở thì hít vào, khó thở chậm. + Có tiếng rít thanh quản (Cornage) + Co kéo cơ hô hấp nhất là lõm ức và rút lõm lồng ngực. Có 4 triệu chứng phụ hay gặp: + Khàn tiếng hay mất tiếng … Xem tiếp