Hay mộng, hay ngủ mơ liên miên (Đa mộng) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay mộng chỉ là chứng trạng trong giấc ngủ mơ mộng liên miên, hơn nữa lại gặp những chuyện kinh hoàng sợ hãi, lâu ngày thì đầu choáng, mỏi mệt. Người bình thường ngẫu nhiên gặp giấc ngủ bị mê, lúc tỉnh dậy không cảm thấy khó chịu thì không đáng lo bởi vì không thuộc phạm vi thảo luận ở mục này. Chứng này trong Phương thịnh suy luận – Sách Tố vấn gọi là … Xem tiếp

Sắc mặt đen sạm, sẫm – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vùng mặt của bệnh nhân bộc lộ màu sắc đen sạm gọi là chứng Sắc mặt đen sẫm, cũng gọi là Diện sắc hắc (sắc mặt đen). Cụm từ sắc mặt đen sẫm xuất xứ từ sách Kim quỹ yếu lược, sách Trung tàng kinh gọi là “Sắc mặt xanh đen”. Sắc này phần nhiều do dương khí bất túc, hàn khí quá thịnh hoặc sự vận chuyển huyết không lưu lợi ứ huyết ngăn trở … Xem tiếp

Môi nứt nẻ – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng Môi nứt nẻ sách Y học chuẩn thằng gọi là “thần thũng liệt”, sách Trương Thị y thông mục “Thần” có các tên là “Thần liệt”, “Thần táo liệt”. Ngoài ra còn có chứng “Thần tiêu”, về nguyên nhân và cơ chế bệnh cũng giống với chứng này cho nên thảo luận chung ở mục này. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Môi nứt nẻ do Tỳ Vị nhiệt thịnh: Biểu hiện lâm sàng là … Xem tiếp

Lưỡi nổi ứ ban màu đen xanh – Triệu chứng bệnh Đông y

 Khái niệm Trên lưỡi xuất hiện những điểm ban mầu đen xanh gọi là ứ ban. Lưỡi nổi ứ ban là một từ chưa tìm thấy trong các sách vở y học cổ đại, chỉ thấy trong các sách vở cận đại mới ghi chép bệnh này. Đại để là chứng lưỡi nổi ứ ban ở cổ đại đã bao gồm giới thiệu trong chứng lưỡi tía xanh. Nhưng nói đúng ra lưỡi tía xanh của chứng nổi ứ ban thì tối sầm, hơi có sắc đen, nhỏ thì thành … Xem tiếp

Chân răng teo quắt (hở lợi) – Chẩn đoán Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chân răng teo quắt là chỉ lợi răng dần dần sun lại, hở chân răng. Chứng này các y thư cổ đại ghi tản mạn trong các mục “Chân răng hở lợi”, “Răng lung lay”, “Răng xuất huyết” và “Răng trồi”… Chứng Chân răng teo quắt ít khi xuất hiện đơn độc trên lâm sàng mà thường đồng thời xuất hiện với các chứng hở lợi, răng lung lay, chân răng loét nát và chân răng … Xem tiếp

Run tay – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tay lẩy bẩy lay động, có khi một tay, có khi phát bệnh cả hai tay, gọi là chứng Run tay. Chí chân yếu đại luận sách Tố vấn viết: Các loại phong quay quắt đều thuộc Can” Quay quắt ở đây có ý là lẩy bẩy lay động. Trong môn bàn về các bệnh Phong, sách Chứng trị chuẩn thằng có chuyên mục chứng run rẩy lay động. Nhưng run rẩy lay động trở thành … Xem tiếp

Ho ra đờm – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ho ra đờm (khái đờm) là chỉ đờm dịch bật ra từ khái thấu, tức là từ Phế mà ra, đờm dịch ở Phế hệ (khí quản) từ khái thấu qua họng và miệng bài tiết ra ngoài. Chữ đờm cổ tức là “thủy giao mạo”, cho nên tất cả những chứng đọng nước trong cơ thể như nước đọng ở đường ruột, ở ngực, sườn và ở tứ chi đều gọi là đờm hoặc đàm … Xem tiếp

Mửa ra giun (thổ hồi) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vưu tức là Hồi (giun đũa), Thổ vưu là chỉ Hồi trùng từ trong miệng mửa ra. Sách Nội kinh gọi Hồi trùng là “Trường trùng” như Khái luận sách Tố vấn nói: “Khái mà ẩu, ẩu quá thì ra cá Trường trùng”. Quyết luận sách Linh khu lại gọi Hồi trùng là “Hựu” đồng thời còn ghi cả các chứng trạng gây bệnh. Sách Kim quỹ yếu lược gọi là Thổ vưu, sách Chứng trị … Xem tiếp

Phúc tả (tiết tả) – Chứng trạng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Phúc tả còn gọi là Tiết tả, có rất nhiều danh mục trong các y thư cổ, phân loại cũng không thống nhất. Sách Nội kinh phần nhiều lấy tình trạng chứng Tiết tả và tính chất của đại tiện để chia ra nhiều tên gọi như Sôn tả, Đỗng Tả, Đường tả, Thủy tả, Nhu tả .v.v… Sách Nạn kinh thì lập luận theo tạng phủ, lại có các bệnh danh như Vị tả, Đại … Xem tiếp

Tiểu tiện ra tinh, nước tiểu lẫn tinh dịch – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện ra tinh là chỉ chứng trong nước tiểu có lẫn lộn cả tinh dịch hoặc sau khi tiểu tiện tinh dịch chảy theo ra. Chứng này, Tố vấn – Nuỵ luận gọi là “Bạch dâm”; sách Chư bệnh nguyên hậu luận – Hư lao bệnh chư hậu gọi là “Niệu tinh”, sách Chứng trị yếu quyết – Lâm gọi là “Tinh trọc” và “Tinh niệu câu xuất”, sách Cảnh Nhạc toàn thư và Loại … Xem tiếp

Bé từ 8 tới 12 tháng: Sự phát triển và tâm lý của bé

Việc chia sự lớn khôn của trẻ em thành từng giai đoạn là cần thiết nhưng không nên căn cứ vào những con số một cách quá cứng nhắc. Thí dụ : khi thấy một đứa trẻ đã 10 tháng rồi mà chưa biết ngồi, thì bố mẹ có thể phải chú ý tìm nguyên nhân, đưa con tới bác sĩ để xem cháu có bị còi xương hay không. Nhưng cũng cần biết rằng, có trẻ phát triển sớm và cũng có trẻ phát triển muộn hơn. Bởi vậy, … Xem tiếp

Phòng trị bệnh viêm phổi nghẹt thở lưu hành

Chẩn đoán Viêm phổi nghẹt thở lưu hành phát bệnh nhanh, bệnh tình nguy hiểm, do đó đặc trưng của bệnh này cần được hiểu rõ, mới có thể chẩn đoán chuẩn xác và kịp thời. Bệnh xảy ra gấp gáp, biến thành dịch. Phần lớn xảy ra đối với trẻ em ở nông thôn, tập trung ở trẻ dưới 2 tuổi, đa số vừa xảy bệnh là lập tức trở nên nghiêm trọng, nghẹt thở. Đặc trưng lâm sàng là nghẹt thở và lên từng cơn ngày càng nặng, … Xem tiếp

Phòng trị bệnh quai bị ở trẻ em

Bệnh quai bị là một loại bệnh thường thấy, chủ yếu là ở tuổi nhi đồng, bị bệnh tương đối nhiều. Mục lục ĐẶC TRƯNG BỆNH LÍ CỦA BỆNH VIÊM QUAI BỊ TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM QUAI BỊ BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM QUAI BỊ PHÒNG TRỊ VÀ CHĂM SÓC BỆNH VIÊM QUAI BỊ SỰ NGUY HẠI CỦA BỆNH QUAI BỊ CHÂM SÓC QUẢN LÍ BỆNH QUAI BỊ DỰ PHÒNG BỆNH SUNG QUAI BỊ ĐẶC TRƯNG BỆNH LÍ CỦA BỆNH VIÊM QUAI BỊ Là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính … Xem tiếp

Trẻ không bú và trớ sữa

Đứa trẻ bình thường sau khi ra đời là biết bú sữa mẹ, đây là một loại bản năng sinh tồn. Thế nhưng cũng có đứa bé sau khi chào đời không biết bú, y học gọi là “không bú”. Nguyên nhân chủ yếu của trường hợp này bao gồm mấy loại sau: Thể chất của sản phụ quá yếu, Đông y cho rằng, do thể chất của người mẹ quá yếu, dẫn đến thai nhi bẩm sinh vốn quá yếu, nếu như khi sinh đẻ mà bị lạnh sẽ … Xem tiếp

Thở bằng mồm ở trẻ em cần xử lý thế nào

Thở bằng mồm gặp nhiều ở trẻ em và người lớn. Thở bằng mồm ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ, dễ mắc các bệnh về họng như viêm họng cấp, viêm họng mãn tính, viêm V.A, viêm amidan. Nguyên nhân do hẹp lòng mũi do dị tật bẩm sinh, thịt thừa ở mũi, vẹo vách ngăn mũi…gây hẹp lòng khe mũi dẫn đến khó thở. Viêm mũi, tắc mũi do viêm sùi vòm họng dẫn tới khó thở. Thói quen từ bé đã thở bằng mồm. Bệnh cảnh lâm … Xem tiếp