Chữa đau dạ dày do dạ dày bị mọc ung nhọt

(Tố vấn bệnh năng luận) Khám bệnh này nên xem mạch dạ dày, mạch nên trầm tế, trầm tế là khí nghịch vậy. Vì nghịch nên mạch nhân nghinh rất thịnh, rất thịnh thì nóng, vì nhân nghinh là mạch dạ dày vậy. Nghịch mà thịnh thì nhiệt tụ ở miệng dạ dày mà không đi cho nên dạ dày mọc ung nhọt vậy. Xét ra chứng này phần nhiều do thức ăn đồ uống tích tụ, hoặc thích bia rượu, đồ xào rán, hoặc 7 thứ tình chí bị … Xem tiếp

Đông y thuốc nam chữa bệnh Ung thư đại tràng

Ung thư đại tràng là một loại ung thư đường tiêu hoá thường gặp, phần lớn trên 40 tuổi nam nhiều hơn nữ. Theo vị trí phát sinh mà chia ra 2 thể ung thư trực tràng và ung thư kết tràng. Theo y học cổ truyền, ung thư đại tràng được mô tả như các triệu chứng “trường đàm”, “trưng hà”, “tích tụ”. Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là bụng đau, thay đổi tính chất phân, trạng thái dinh dưỡng suy sụp và khối … Xem tiếp

Chứng Thanh dương không thăng trong Y học cổ truyền

Mục lục Khái niệm Phân tích Chẩn đoán phân biệt Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng Thanh dương không thăng là một loại trong chứng Tỳ khí bất túc, gọi khái quát cho những biểu hiện làm sàng như khí thanh dương không thăng thì không nuôi dưỡng ấm áp được vùng đầu, cơ biểu và chân tay. Phần nhiều do ăn uống không điều độ, mệt nhọc thái quá làm Tỳ Vị bị tổn hại mà gây bệnh. Lâm sàng có những chứng trạng chủ yếu như hoa … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị vỡ xương đá

Vỡ xương đá là một bệnh thường gặp liên quan đến hoạt động của con người như tai nạn giao thông, tai nạn thể thao. Mức độ trầm trọng của vỡ xương đá bao gồm các biến chứng tai và nguy cơ viêm màng não nặng do thông thương khoang dưới nhện với bên ngoài. Phân loại đường vỡ: Tên gọi là Temporal bone fracture Đường vỡ ngoài: qua xương chũm có ba đường vỡ chéo, vỡ ngang, vỡ dọc. Đường vỡ trong: qua xương đá. Vỡ xương đá thuộc … Xem tiếp

Viêm thanh quản cấp tính – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Viêm thanh quản cấp tính là tình trạng viêm niêm mạc của thanh quản kéo dài dưới 3 tuần. Viêm thanh quản cấp có rất nhiều nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng cũng rất khác nhau, tùy theo nguyên nhân, và lứa tuổi bệnh được phân loại: Viêm thanh quản cấp ở trẻ em, Viêm thanh quản cấp ở người lớn nhưng thường hay gặp ở trẻ em nhiều hơn. Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH NGUYÊN NHÂN Tác nhân gây … Xem tiếp

Nang rò giáp lưỡi – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Là một dị tật bẩm sinh vùng cổ giữa thường gặp nhất, liên quan đến sự tồn tại của ống giáp lưỡi, trong quá trình hình thành tuyến giáp. Mục lục PHÔI THAI HỌC – BỆNH SINH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CÁC TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬT PHÔI THAI HỌC – BỆNH SINH Ở người, ống giáp lưỡi bị thiểu sản và biến mất vào khoảng tuần thứ 7 trong quá trình phát triển thai. Trong trường hợp ống giáp lưỡi không tiêu biến và tồn … Xem tiếp

Chứng Tâm hỏa cang thịnh của y học cổ truyền

Chứng Tâm hỏa cang thịnh là những chứng hậu do ngũ chí bị uất quá mức hóa hoả, hoặc lục dâm truyền vào lý hóa hỏa, hoặc ăn uống quá nhiều thức cay nóng, dương nhiệt thịnh ở trong gây nên Tâm hỏa cang thịnh. Biểu hiện lâm sàng là miệng lưỡi mọc mạn, vùng ngực và Tim phiền nhiệt là những chứng trạng chủ yếu, ngoài ra còn có những chứng nóng nẩy mất ngủ, khát nước muốn uống nước lạnh, tiểu tiện ít khó đi, lưỡi đỏ, mạch … Xem tiếp

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Mục lục Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì? Ai bị mắc Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính? Nhận biết Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ? Chẩn đoán bệnh Điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính như thế nào? Bạn và gia đình có thể làm gì với Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ? Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì? Bình thường, đường dẫn khí đem không khí đến cho phổi và đường dẫn khí ngày càng nhỏ dần như cành cây. Ở cuối mỗi cành … Xem tiếp

Phế khí hư

Chứng Phế khí hư là tên gọi tóm tắt cho những biểu hiện lâm sàng do công năng của tạng Phế giảm sút, mất chức năng trị tiết và tuyên giáng, nên xuất hiện các hiện tượng tông khí hư yếu, Phế khí nghịch lên sự mở đóng của Phế không đảm bảo, công năng gìn giữ bên ngoài không bền. Chứng này phần nhiều do bẩm phú bất túc, mệt nhọc tích lũy nội thương, hoặc ốm lâu thể trạng hao tổn gây nên. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là ho suyễn đoản hơi, tiếng nói thấp nhỏ, … Xem tiếp

Chứng Can hoả phạm Phế

Chứng Can hoả phạm Phế còn gọi là chứng “Mộc hoả hình kim”, tên gọi chung cho toàn bộ chứng trạng do tình chí uất kết khí uất hoả hun đốt Phế âm, hoặc tà nhiệt uất kết ở kinh Can phạm lên Phế, Phế mất sự túc giáng mà gây nên bệnh. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là khái thấu từng cơn, khí nghịch, khạc đờm vàng dính, thậm chí ho mửa ra máu tươi, đau vùng ngực sườn, nóng nẩy hay giận, tâm phiền đắng miệng, váng … Xem tiếp

Chứng Bàng quang thấp nhiệt

Chứng Bàng quang thấp nhiệt là tên gọi những chứng trạng do thấp nhiệt uất kết ở Bàng quang làm cho khí bất lợi, sự mở đóng thất thường và âm lạc bị hun đốt tổn thương, phần nhiều do ngoại cảm thấp tà hoặc ăn uống không điều độ, thấp nhiệt từ trong sinh ra dồn xuống Bàng quang gây nên bệnh. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu có các chứng tiểu tiện nhiều lần, tiểu tiện vội vã, tiểu tiện rít, ít, nhỏ giọt, niệu đạo sót và … Xem tiếp

Phân tích và điều trị Chứng thai hàn

Chứng thai hàn là tên gọi chung cho những chứng hậu ở người có thai thể trạng vốn dương khí bất túc, âm hàn thịnh ở trong, sau khi mang thai không được nuôi dưỡng ấm áp gây nên thai động không yên. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là nuốt nước chua, mửa ra nước chua hoặc buồn nôn, trướng bụng ỉa chảy, thai động không yên, lưng bụng lạnh đau rêu lưỡi trắng mỏng, mạch tượng Trầm Trì. Chứng thai hàn thường gặp trong các bệnh Thai động … Xem tiếp

Chích cam thảo thang

Thành phần: Chích Cam thảo 12g, A giao 6g, Mạch môn 10g, Quế chi 9g, Gừng tươi 9g, Đại táo 5- 10 quả, nhân sâm 6g, Sinh địa 30g, Ma nhân 10g. Cách dùng: 9 vị thuốc trên, lấy rượu trong 7 thăng, nước 8 thăng, sắc 8 vị, lấy 3 thăng, bỏ cặn, cho a giao hòa tan hết, uống âm 1 thăng, ngày 3 lần uống. Hiện nay, giữ lại a giao, các vị còn lại, sắc chung, lấy nước đổ ra, thêm rượu trong 10ml. Ngoài ra a … Xem tiếp

Điện châm chữa bệnh trúng phong (tai biến mạch máu não)

Nguyên nhân và chứng hậu Phong là nguyên nhân đứng đầu trong các nguyên nhân gây bệnh và bệnh có thể phát ra do ngoại phong. Phong có thể do nội nhân như tư lự, tâm tình V.V.. gây ra. Bệnh tà có nông có sâu, do đó người xưa phân biệt hai loại chứng hậu : Phong trúng vào tạng phủ : Cũng chia hai thể bệnh : Chứng bế (chứng thực) Đột nhiên ngã ngất, hôn mê. Vọng : mặt đỏ, răng cắn chặt, tay nắm cứng. Vàn … Xem tiếp

Châm cứu chữa chứng đau dạ dày (vị quản thống)

Vị quản thống còn gọi là vị khẩu thông, tâm thông. Như Chu Đan Khê nói: “Tâm thống tức là vị quản thống”. Sách Y học tâm ngộ nói : “Cổ nhân có chín loại tâm thông, nguyên nhân bệnh tất cả đều ở tại vị quản, chứ thực ra không ở tại tâm”. Trên thực tế lâm sàng, thường thấy có sáu nhân tố: hàn, nhiệt, khí, huyết, thực, đàm. Bệnh biến phần lớn là tại can, tỳ, vị, đa số do sở thích ăn nhiều thức ăn cay … Xem tiếp