Huyệt Hàm Yến

Hàm Yến Tên Huyệt: Hàm = cằm, gật đàu; Yến = duỗi ra. Huyệt ở phía dưới huyệt Đầu Duy và ở trên cơ thái dương. Khi khớp hàm chuyển động, cơ được duỗi ra, vì vậy gọi là Hàm Yến (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh Thủ Thiếu Dương và Túc Dương Minh. Vị Trí huyệt: Trong chân tóc vùng thái dương, nơi có di động khi há miệng nhai, huyệt Đầu Duy (Vị … Xem tiếp

Huyệt Chi Câu

Chi Câu Tên Huyệt: Huyệt ở Vị Trí huyệt có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Tam Tiêu. Huyệt Kinh, thuộc hành Hỏa. Vị Trí huyệt: Trên lằn cổ tay 3 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay, trên huyệt Ngoại Quan 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài … Xem tiếp

Huyệt Bào Hoang

Bào Hoang Tên Huyệt: Bào chỉ Bàng Quang. Hoang = màng bọc Bàng Quang. Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với Bàng Quang Du vì vậy gọi là Bào Hoang (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 53 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Tại điểm gặp nhau của đường ngang qua đầu mỏm gai đốt sống cùng 2, cách mạch Đốc 3 thốn, cách Khí Hải Du 1, 5 thốn, nơi cơ mông to. Giải Phẫu: Dưới da là cơ mông to, … Xem tiếp

Huyệt Hạ Liêu

Mục lục Hạ Liêu Tên Huyệt Hạ Liêu: Đặc Tính Huyệt Hạ Liêu: Vị Trí Huyệt Hạ Liêu: Giải Phẫu: Chủ trị Huyệt Hạ Liêu: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Hạ Liêu: Hạ Liêu Tên Huyệt Hạ Liêu: Huyệt ở gần (liêu) phía dưới (hạ) xương cùng, vì vậy gọi là Hạ Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Hạ Liêu: Huyệt thứ 34 của kinh Bàng Quang. 1 trong Bát Liêu huyệt. Vị Trí Huyệt Hạ Liêu: Nơi lỗ xương thiêng 4, ngang huyệt Bạch Hoàn … Xem tiếp

Huyệt Quyết Âm Du

Mục lục Quyết Âm Du Tên Huyệt Quyết Âm Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Quyết Âm Du: Vị Trí Huyệt Quyết Âm Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Quyết Âm Du: Chủ Trị Huyệt Quyết Âm Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Quyết Âm Du: Ghi Chú: Tham Khảo: Quyết Âm Du Tên Huyệt Quyết Âm Du: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) kinh Quyết âm vì vậy gọi là Quyết Âm Du. Tên Khác: Khuyết Âm Du, Khuyết Du, Quyết Âm Du, Quyết Du. … Xem tiếp

Huyệt Khúc Viên

Khúc Viên Tên Huyệt: Khi co vai lên (khúc), ở sau vai (kiên), huyệt tạo thành 1 chỗ lõm giống như khu vườn (viên), vì vậy gọi là Khúc Viên. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Tiểu Trường. Vị Trí huyệt: Huyệt ở 1/3 trong bờ trên gai xương bả vai, cách huyệt Bỉnh Phong 1, 5 thốn, giữa huyệt Nhu Du (Tiểu trường.10) và gai đốt sống lưng 2. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trên gai, chỗ bám của cơ … Xem tiếp

Huyệt Điều Khẩu

Điều Khẩu Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm giống hình cái miệng (khẩu) nhỏ (điều), vì vậy gọi là Điều Khẩu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tiền Thừa Sơn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 38 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Ở giữa đoạn nối huyệt Độc Tỵ và Giải Khê, cách dưới mắt gối ngoài 8 thốn, ngay dưới Thượng Cự Hư 2 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ cẳng chân trước và cơ duỗi chung các ngón chân, vào … Xem tiếp

Huyệt Nhũ Trung

Nhũ Trung Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 17 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: ở khoảng gian sườn 4, ngay đầu vú. Giải Phẫu: Dưới đầu vú là chùm tuyến vú, sau chùm tuyến vú là cơ ngực to, cơ ngực bé, các cơ gian sườn 4. Thần kinh vận động cơ là dây thần kinh ngực to, dây thần kinh ngực bé và dây thần kinh gian sườn 4. Da vùng … Xem tiếp

Huyệt Tý Nhu

Tý Nhu Tên Huyệt Tý Nhu: Tên huyệt này có thể hiểu theo hai cách: a- Vì huyệt nằm ở vùng thịt mềm (nhu) của cánh tay (tý) vì vậy gọi là Tý Nhu (Đại trường.14) (Trung Y Cương Mục). Bản dịch Anh và Pháp theo ý này. b- Vì huyệt có tác dụng châm trị cánh tay (tý) bị mềm yếu (nhu), không có sức (Châm Cứu Học Từ Điển), vì vậy gọi là Tý Nhu. Tên Khác: Bối Nhu, Bối Nao, Đầu Xung, Hạng Xung, Tý Nao. Xuất … Xem tiếp

Huyệt Tất Quan – vị trí, tác dụng, ở đâu

Tất Quan Tên Huyệt: Huyệt ở phía trước dưới (như cửa ải = quan) của đầu gối (tất) vì vậy gọi là Tất Quan. Tên Khác: Tất Dương Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của kinh Can. Vị Trí huyệt: Ở bờ sau dưới lồi cầu trong xương chầy, ngang huyệt Âm Lăng Tuyền (Tỳ 9), cách sau 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là phần trên cơ sinh đôi trong, cơ kheo, chỗ bám của gân cơ bán mạc vào mặt sau xương chầy. … Xem tiếp

Huyệt Thần Phong

Mục lục Thần Phong Tên Huyệt Thần Phong: Xuất Xứ: Đặc Tính Thần Phong: Vị Trí huyệt Thần Phong: Giải Phẫu: Chủ Trị Thần Phong: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Thần Phong: Thần Phong Tên Huyệt Thần Phong: Vì Tâm có tương quan với thần; Phong chỉ rằng thuộc về khu vực. Huyệt ở vùng ngực, gần tạng Tâm, vì vậy gọi là Thần Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Thần Phong: Huyệt thứ 23 của kinh Thận. Huyệt nhận được mạch phụ của … Xem tiếp

Huyệt Nhiên Cốc

Mục lục Nhiên Cốc Tên Huyệt Nhiên Cốc: Xuất Xứ Huyệt Nhiên Cốc Đặc Tính Huyệt Nhiên Cốc Vị Trí Huyệt Nhiên Cốc Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Nhiên Cốc: Chủ Trị Huyệt Nhiên Cốc Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Nhiên Cốc Tham Khảo: Nhiên Cốc Tên Huyệt Nhiên Cốc: Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long Tuyền, Long Uyên, Nhiên Cốt. Xuất Xứ Huyệt Nhiên Cốc : … Xem tiếp

Huyệt Cơ Môn

Mục lục Cơ Môn Tên Huyệt Cơ Môn: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Cơ Môn Vị Trí Huyệt Cơ Môn Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Cơ Môn: Chủ Trị Huyệt Cơ Môn: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Cơ Môn Tên Huyệt Cơ Môn: Ngồi thõng 2 chân, giống hình cái cơ để hốt rác. Huyệt ở vùng đùi, giống hình cái ky (cơ) vì vậy gọi là Cơ Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Cơ Môn : Huyệt thứ 11 của … Xem tiếp

Huyệt Bách Hội

Mục lục Bách Hội Tên Huyệt: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí: Giải Phẫu: Tác Dụng: Phối Huyệt: Châm Cứu: Ghi Chú: Bách Hội Tên Huyệt: Huyệt là nơi các (nhiều = bách) các đường kinh Dương họp lại (hội) vì vậy gọi là Bách Hội. Vị trí huyệt bách hội Tên Khác: Bách Hội, Duy Hội, Điên Thượng, Nê Hoàn Cung, Qủy Môn, Tam Dương, Tam Dương Ngũ Hội, Thiên Mãn, Thiên Sơn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của mạch Đốc. + Huyệt … Xem tiếp

Chữa trị Bỏng bằng thuốc cổ truyền

Trị Bỏng Bệnh trạng: Bệnh phỏng là do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra phỏng, làm cho da bị thương tích, tác nhân gây ra phỏng có nhiều loại: – Phỏng nhiệt khô: Phỏng lửa, phỏng tia điện, kim loại nóng chảy và phỏng bô xe gắn máy.v.v… – Phỏng nhiệt ướt: Phỏng nước sôi, thức ăn sôi, hơi nước nóng, xăng và cồn. Ngoài ra: phỏng do luồng điện và hóa chất. Nay được nói lên bệnh phỏng có tròng trắng hột gà làm cho vết phỏng hết … Xem tiếp